Bài 6 - 7. Đất nước nhiều đồi núi - Địa lí lớp 12

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 6 - 7. Đất nước nhiều đồi núi được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Dựa vào hình 6, nêu nhận xét về đặc điểm của đồng bằng ven biển miền Trung.

Đồng bằng nhỏ hẹp, kéo dài dọc bờ biển, có diện tích khoảng 15 nghìn km2, bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ bởi các dãy núi đâm ngang ra sát biển Chỉ một số đồng bằng được mở rộng ở các cửa sông lớn như đồng bằng Thanh Hóa của hệ thống sông Mã, sông Chu, đồng bằng Nghệ An sông Cả, đồng bằng Quả

Dựa vào hình 6, nhận xét sự khác nhau về độ cao và hướng các dãy núi của Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam.

Sự khác nhau về độ cao và hướng các dãy núi giữa Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam: Về độ cao:  + Trường Sơn Bắc là khu vực núi thấp và hẹp ngang, được nâng cao ở hai đầu và thấp trũng ở giữa.  + Trường Sơn Nam gồm các khối núi và cao nguyên cao đồ sộ khối núi Kon Tum, khối núi cực Nam Trung Bộ. Nhi

Dựa vào kiến thức đã học và hình 6, hãy nhận xét về đặc điểm địa hình Việt Nam

Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp  + Đồi núi chiếm tới ¾ diện tích lãnh thổ, đồng bằng chỉ chiếm ¼ diện tích.  + Tính trên phạm vi cả nước, địa hình đồng bằng và đồi núi thấp dưới 1000m chiếm tới 85% diện tích. Địa hình núi cao trên 2000m chỉ chiếm 1% diện tích

Dựa vào kiến thức đã học và quan sát hình 6, hãy nhận xét địa hình của hai đồng bằng này

Đồng bằng sông Hồng: rộng khoảng 15 nghìn km2, hình dạng tam giác châu với đỉnh ở Việt Trì, địa hình cao ở rìa phía tây và tây bắc, thấp dần ra biển và bị chia cắt thành nhiều ô. Do đó đê ven sông ngăn lũ nên vùng trong đê không được bồi tụ phù sa, gồm các khu ruộng cao bạc màu và các ô trũng ngập

Địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc và vùng núi Trường Sơn Nam khác nhau như thế nào ?

Lập bảng so sánh sự khác biệt giữa địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam

Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long có những điểm gì giống nhau và khác nhau về điều kiện hình thành, đặc điểm địa hình và đất ?

a Giống nhau: Đều là các đồng bằng châu thổ rộng lớn, được thành tạo và phát triển do phù sa sông bồi tụ dần trên vịnh biển nông, thềm lục địa mở rộng. Đặc điểm: + Địa hình đồng bằng rộng lớn, thấp và tương đối bằng phẳng. + Đất phù sa màu mỡ b Khác nhau

Hãy lấy ví dụ để chứng minh tác động của con người tới địa hình nước ta.

Con người đào kênh mương, đắp đê làm địa hình đồng bằng thay đổi  Khai thác đất sét, đá vôi, than đá và các loại khoáng sản khác làm  mất các ngọn núi, quả đồi ⟹ địa hình bị san bằng ví dụ các núi đá vôi ở Thanh Hóa, Ninh Bình, Quảng Ninh bị khai thác sản xuất xi măng Lấn biển làm mất địa hình bờ

Hãy nêu các thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên của khu vực đồi núi

Các thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên của vùng đồi núi gồm: Khoáng sản: tập trung nhiều loại khoáng sản có nguồn gốc nội sinh đồng, chì, thiếc, sắt, vàng,... và ngoại sinh than đá, vật liệu xây dựng, bôxít,...Đó là nguyên liệu, nhiên liệu cho nhiều ngành công nghiệp. VD. Vùng núi Đông Bắc nước ta

Hãy nêu những biểu hiện của địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa

Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa được biểu hiện bằng sự xâm thực rất mạnh mẽ ở miền đồi núi và bồi tụ nhanh ở đồng bằng hạ lưu sông:    Địa hình xâm thực mạnh ở đồi núi: + Trên các sườn dốc mất lớp phủ thực vật, bề mặt địa hình bị cắt xẻ đất bị sói mòn rửa trôi, nhiều nơi trơ sỏi đá + Ở vùng đ

Hãy nêu những điểm khác nhau về địa hình giữa hai vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc

Lập bảng so sánh để thấy rõ các điểm khác nhau giữa 2 vùng núi và dễ nhớ, dễ hiểu hơn TIÊU CHÍ ĐÔNG BẮC TÂY BẮC PHẠM VI ở tả ngạn sông Hồng hữu ngạn sông Hồng đến sông Cả HƯỚNG NÚI Vòng cung. Với 4 cánh cung lớn chụm lại ở Tam Đảo, mở rộng về phía Bắc và Đông sông Gâm, Ngân Sơn, Đông Triều, Bắc Sơ

Hãy xác định trên hình 6 các dãy núi lớn của vùng núi Tây Bắc.

Các dãy núi lớn của vùng núi Tây Bắc: Hoàng Liên Sơn, Pu Đen Đinh, Pu Sam Sao.

Nêu các đặc điểm chung của địa hình Việt Nam

Đặc điểm chung của địa hình Việt Nam: Đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp:      + Đồi núi chiếm tới ¾ diện tích lãnh thổ, đồng bằng chỉ chiếm ¼ diện tích.      + Trên phạm vi cả nước, địa hình đồng bằng và đồi núi thấp dưới 1000m chiếm tới 85%, địa hình cao trên 2000m chỉ

Nêu đặc điểm của dải đồng bằng ven biển miền Trung

Dải đồng bằng ven biển miền Trung có diện tích khoảng 15 nghìn km2. Biển đóng vai trò chủ yếu trong sự hình thành dải đồng bằng này nên đất ở đây thường nghèo, nhiều cát, ít phù sa sông. Đồng bằng phân nhiều hẹp ngang và bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ. Chỉ một số đồng bằng được mở rộng ở c

Nêu những thế mạnh và hạn chế của thiên nhiên khu vực đồi núi và khu vực đồng bằng đối với phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta.

a Khu vực đồi núi Các thế mạnh: + Khoáng sản: Khu vực đồi núi tập trung nhiều loại khoáng sản có nguồn gốc nội sinh như đồng, chì, thiếc, sắt, pyrit, niken, crôm, vàng, vonfram…và các khoáng sản có nguồn gốc ngoại sinh như bôxit, apatit, đá vôi, than đá, vật liệu xây dựng. Đó là nguyên liệu, nhiên l

Quan sát hình 6, xác định các cánh cung núi và nêu nhận xét về độ cao địa hình của vùng.

Các cánh cung núi: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều. Độ cao địa hình của vùng núi Đông Bắc.  + Núi thấp chiếm phần lớn diện tích.  + Những đỉnh núi trên cao 2.000m nằm trên vùng Thượng nguồn sông Chảy. Giáp biên giới Việt –Trung là các khối núi đá vôi đồ sộ ở Hà Giang, Cao Bằng, còn ở trung

Việc khai thác, sử dụng đất và rừng không hợp lí ở miền đồi núi đã gây nên những hậu quả gì cho môi trường sinh thái nước ta ?

Việc khai thác, sử dụng đất và rừng không hợp lí ở miền đồi núi đã gây nên những hậu quả: Gây lũ nguồn, lũ quét, lũ ống ở miền núi, ngập lụt ở vùng đồng bằng. Xói mòn, trượt lở đất ở miền đồi núi, gây thoái hóa đất Thu hẹp dần môi trường sống của nhiều loại động vật, nhiều loài đứng trước nguy cơ

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 6 - 7. Đất nước nhiều đồi núi - Địa lí lớp 12 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!