Bài 35. Môi trường sống và các nhân tố sinh thái - Sinh lớp 12

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 35. Môi trường sống và các nhân tố sinh thái được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 trang 154, 155 SGK Sinh 12

NHÂN TỐ SINH THÁI ĐƠN VỊ ẢNH HƯỞNG CỦA NHÂN TỐ SINH THÁI DỤNG CỤ ĐO Nhiệt độ môi trường °C Nhiệt độ ảnh hưởng tới trao đổi chất và trao đổi năng lượng, khả năng sinh trưởng và phát triển của sinh vật. Nhiệt kế. Ánh sáng lux Cường độ chiếu sáng và thành phần quang phổ ảnh hưởng tới khả năng quang hợp

Bài 2 trang 155 SGK Sinh 12

Giới hạn sinh thái là khoảng giá trị của một nhân tố sinh thái mà trong đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian. trong giới hạn sinh thái có khoảng thuận lợi và khoảng chốn chịu đối với hoạt động sống của sinh vật VD về giới hạn si

Bài 3 trang 155 SGK Sinh 12

Nơi ở là nơi cư trú cùa một loài, còn ổ sinh thái không chỉ là nơi ở mà còn là cách sinh sống của loài đó. Ổ sinh thái được định nghĩa là một không gian sinh thái mà ở đó những điều kiện môi trường quy định sự tồn tại và phát triển lâu dài không hạn định của cá thể, của loài. Có ổ sinh thái riêng v

Bài 4 trang 155 SGK Sinh 12

TÁC ĐỘNG CỦA ÁNH SÁNG BIẾN ĐỔI CỦA THỰC VẬT Ý NGHĨA CỦA SỰ BIẾN DỔI ĐÓ Ánh sáng mạnh ở nơi có nhiều cây gỗ mọc dày đặc Cây ưa sáng. Thân cao thẳng, cành chỉ tập trung ở phần ngọn. Lá và cành ở phía dưới sớm rụng. Lá cậy nhỏ, màu nhạt, mặt trên của lá có lớp cutin dày, bóng, mô giậu phát triển. Lá câ

Bài 5 trang 155 SGK Sinh 12

Động vật hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới nhiệt độ thấp có kích thước cơ thể lớn hơn so với động vật hằng nhiệt thuộc cùng loài hay loài có họ hàng gần gũi sống ở vùng nhiệt độ ấm áp; đồng thời các động vật hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới có tai đuôi. chi,... nhỏ hơn tai đuôi, chi của động vật hằng nhiệt

Câu 1 trang 154 Sách giáo khoa Sinh học 12

NHÂN TỐ SINH THÁI ĐƠN VỊ ẢNH HƯỞNG CỦA NHÂN TỐ SINH THÁI DỤNG CỤ ĐO Nhiệt độ môi trường oC Nhiệt độ ảnh hưởng tới trao đổi chất và năng lượng, khả năng sinh trưởng, phát triển của sinh vật. Nhiệt kế Ánh sáng lux Cường độ chiếu sáng và thành phần quang phổ ảnh hưởng tới khả năng quang hợp của thực vậ

Câu 2 trang 155 Sách giáo khoa Sinh học 12

   Giới hạn sinh thái là khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian. Một số ví dụ : + Cá rô phi ở nước ta có giới hạn sinh thái từ 5,6^0C đến 42^0C. Nhiệt độ 5,6^0C là giới hạn dưới, 42^0C là giới hạn trê

Câu 3 trang 155 Sách giáo khoa Sinh học 12

+ Trên cây to , có nhều loài chim sinh sống , có loài sống trên cao , loài dưới thấp hình thành các ổ sinh thái khác nhau . + Giới hạn sinh thái ánh sáng của mỗi loài cây là khác nhau . Một số loài cây có tán lá vươn lên cao thu nhận nhiều ánh sáng mặt trời , một số loài lại ưa sống dưới tán của cá

Câu 4 trang 155 Sách giáo khoa Sinh học 12

TÁC ĐỘNG CỦA ÁNH SÁNG ĐẶC ĐIỂM CỦA THỰC VẬT  Ý NGHĨA THÍCH NGHI CỦA ĐẶC ĐIỂM Ánh sáng mạnh, nơi có nhiều cây gỗ mọc dày đặc Cây ưa sáng. Thân cao thẳng, cành chỉ tập trung ở phần ngọn. Lá và cành ở phía dưới sớm rụng. Lá cậy nhỏ, màu nhạt, mặt trên của lá có lớp cutin dày, bóng, mô giậu phát triển.

Câu 5 trang 155 Sách giáo khoa Sinh học 12

  Động vật hằng nhiệt ví dụ , gấu , cáo , hươu , thỏ ,... sống ở vùng ôn đới lạnh có kích thước cơ thể lớn sẽ có diện tích bề mặt cơ thể nhỏ tính trên tỉ lệ với thể tích , điều đó có ý nghĩa trong việc giảm diện tích tỏa nhiệt của cơ thể . Ngược lại , động vật sống ở vùng nhiệt đới nóng có kích t

Lấy ví dụ minh họa cho quy tắc về kích thước cơ thể và quy tắc về kích thước các bộ phận tai, đuôi, chi … của cơ thể

 Ví dụ voi và gấu ở vùng khí hậu lạnh có kích thước cơ thể lớn hơn ở vùng nhiệt đới.  Ví dụ: Thỏ ở vùng khí hậu lạnh có tai, đuôi nhỏ hơn ở vùng nhiệt đới. Các cây sống trong môi trường nước thường có một số đặc điểm hình thái như sau: những cây sống ngập trong nước thì lá có hình dài rong đuôi chó,

Trả lời câu hỏi Sinh 12 Bài 35 trang 153

Ví dụ minh họa cho quy tắc về kích thước cơ thể và quy tắc về kích thước các bộ phận tai, đuôi, chi,… của cơ thể:     + Voi và gấu ở vùng khí hậu lạnh có kích thước cơ thể lớn hơn voi và gấu ở vùng nhiệt đới.     + Thỏ ở vùng ôn đới nơi có nhiệt độ thấp có tai, đuôi nhỏ hơn tai và đuôi của thỏ ở vù

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 35. Môi trường sống và các nhân tố sinh thái - Sinh lớp 12 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!