Bài 35. Biến dạng cơ của vật rắn - Vật lý lớp 10
Bài 1 trang 191 SGK Vật lí 10
Sự thay đổi hình dạng và kích thước của vật rắn do chịu tác dụng của ngoại lực gọi là biến dạng cơ. Nếu vật lấy lại hình dạng và kích thước ban đầu khi ngoại lực thôi tác dung thì biến dạng của vật gọi là biến dạng đàn hồi, vật rắn đó có tính đàn hồi. Công thức xác định ứng suất sigma = {F over
Bài 2 trang 191 SGK Vật lí 10
ĐỊNH LUẬT HÚC VỀ BIẾN DẠNG CƠ CỦA VẬT RẮN: Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối của vật rắn đồng chất, hình trụ tỉ lệ thuận với ứng suất tác dụng vào vật đó. varepsilon = {{left| {Delta l} right|} over {{l0}}} = alpha sigma với α là hệ số tỉ lệ phụ thuộc chất liệu vật rắn N/m.
Bài 3 trang 191 SGK Vật lí 10
Trong giới hạn đàn hổi, độ biến dạng tỉ đối của thanh rắn tỉ lệ thuận với ứng suất của lực kéo thanh đó: $${{Delta l} over {{l0}}} = alpha sigma $$ với α là hệ số tỉ lệ phụ thuộc chấ liệu của thanh rắn. Lực đàn hồi Fđh tỉ lệ với độ biến dạng ∆l = |l – l0| của thanh rắn: Fđh = k ∆l với k = E{S
Bài 4 trang 192 SGK Vật lí 10
Đáp án D. Mức độ biến dạng của thanh rắn bị kéo hoặc nén phụ thuộc độ lớn của lực tác dụng và tiết diện ngang của thanh.
Bài 5 trang 192 SGK Vật lí 10
Định luật Húc về biến dạng đàn hổi: Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối với của vật rắn tỉ lệ thuận với ứng suất tác dụng vào vật đó. varepsilon = {{left| {Delta l} right|} over {{l0}}} = alpha sigma LỜI GIẢI CHI TIẾT Đáp án B. Trong giới hạn đàn
Bài 6 trang 192 SGK Vật lí 10
Độ cứng hay hệ số đàn hồi của vật rắn: k = E{S over {{l0}}} trong đó: E là suất đàn hổi đặc trưng cho tính đàn hồi của vật rắn. S là tiết diện ngang của vật rắn phụ thuộc vào kích thước của vật rắn l0 là độ dài ban đầu của vật rắn. LỜI GIẢI CHI TIẾ
Bài 7 trang 192 SGK Vật lí 10
Độ cứng hay hệ số đàn hồi của vật rắn: k = E{S over {{l0}}} trong đó: E là suất đàn hổi đặc trưng cho tính đàn hồi của vật rắn. S là tiết diện ngang của vật rắn phụ thuộc vào kích thước của vật rắn l0 là độ dài ban đầu của vật rắn. LỜI GIẢI CHI TIẾ
Bài 8 trang 192 SGK Vật lí 10
Độ lớn của lực đàn hồi Fđh trong vật rắn tỉ lệ thuận với độ biến dạng |∆l| = |l – l0| của vật rắn: Fđh = k|∆l| LỜI GIẢI CHI TIẾT Ta có: k = 100 N/m; g = 10 m/s2; ∆l = 1 cm; m = ? Khi thanh rắn cân bằng ta có: {F{dh}} = P Leftrightarrow kleft| {Delta l} right| = mg Rightar
Bài 9 trang 192 SGK Vật lí 10
Độ lớn của lực đàn hồi Fđh trong vật rắn tỉ lệ thuận với độ biến dạng |∆l| = |l – l0| của vật rắn: {F{dh}} = kleft| {Delta l} right| = E{S over {{l0}}}left| {Delta l} right| với k = E{S over {{l0}}} Độ biến dạng tỉ đối của vật rắn: varepsilon = {{left| {
Giải câu 1 Trang 188 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Giữ chặt đầu A, nén đầu B thì chiều dài thanh thép AB sẽ giảm đi, đồng thời tiết diện ngang S của thanh thép tăng lên.
Giải câu 1 Trang 191 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Nếu ngoại lực gây biến dạng mất đi mà vật lấy lại được kích thước và hình dạng ban đầu thì biến dạng của vật khi có ngoại lực ấy gọi là biến dạng đàn hồi. Công thức ứng suất: sigma=dfrac{F}{S}Pa
Giải câu 2 Trang 189 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Khi kéo nhẹ thì lò xo biến dạng đàn hồi.
Giải câu 2 Trang 191 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Định luật Húc: Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối của vật rắn đồng chất, hình trụ tỉ lệ thuận với ứng suất tác dụng vào vật đó. epsilon=dfrac{left | Delta l right |}{l0}=alpha sigma Trong đó alpha là hệ số tỉ lệ phụ thuộc vào chất liệu của vật rắn.
Giải câu 3 Trang 189 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Cùng chịu lực kéo F, cùng chiều dài ban đầu l0, dây t0 sẽ dãn ít Rightarrow Tiết diện S càng lớn thì mức độ biến dạng càng nhỏ.
Giải câu 3 Trang 191 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Khi lực kéo vec{F} làm vật rắn biến dạng thì trong vật rắn xuất hiện lực đàn hồi vec{F{dh}} chống lại biến dạng của vật: vec{F{dh}}=Edfrac{S}{l0left |Delta l right |}=k left |Delta l right | Trong đó, E=dfrac{1}{alpha} gọi là suất đàn hồi hay suất Y âng đặc trưng cho t
Giải câu 4 Trang 190 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Theo định luật III Niu tơn, lực vec{F{dh}} phải cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn với ngoại lực gây biến dạng vec{F}.
Giải câu 4 Trang 192 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Chọn D. Độ lớn của lực tác dụng và tiết diện ngang của thanh.
Giải câu 5 Trang 192 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Chọn B. Ứng suất tác dụng vào thanh.
Giải câu 6 Trang 192 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Chọn D. Cả ba yếu tố trên.
Giải câu 7 Trang 192 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Từ công thức: k=Edfrac{S}{l0} và S=dfrac{pi d^2}{4} Suy ra k=dfrac{pi E d^2}{4l0}=dfrac{3,14.2.10^{11}.1,5.10^{3}^2}{4.5,2}approx 68.10^3N/m Vậy hệ số đàn hồi của sợi dây thép là 68.10^3N/m.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- «
- »