Bài 25. Biến dạng của lá - Sinh lớp 6

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 25. Biến dạng của lá được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 (trang 85 SGK Sinh 6)

      Chức năng chính của lá là chế tạo chất dinh dưỡng cho cây.       Một số loại cây có lá biến dạng để thực hiện những chức năng khác, giúp cây thích nghi tốt hơn với điều kiện sống của chúng.       Lá một số loại cây xương rồng biến thành gai để giúp hạn chế thoát hơi nước qua lá trong điều k

Bài 2 (trang 85 SGK Sinh 6)

   Những loại lá biến dạng phổ biến:       Lá biến thành cơ quan bắt mồi lá cây nắp ấm: gân chính của một số lá kéo dài và phát triển thành bình có nắp đậy. Trong bình có chất dịch hấp dẫn sâu bọ, khi sâu bọ chui vào nắp đậy lại, con mồi sẽ bị tiêu hóa bới dịch tiêu hóa trong bình. Cơ quan bắt mồi g

Bài 3 (trang 85 SGK Sinh 6)

      Cây có lá biến dạng:       Tua cuốn của cây mướp, bầu, bí: tua cuốn giúp cây bám vào giá thể để leo lên hoặc bám chắc vào giá thể.       Cây bắt ruồi: lá biến thành cơ quan bắt mồi để bắt các động vật nhỏ bé, cung cấp chất dinh dưỡng cho cây.       Cây chuỗi ngọc: lá biến thành dạng hình cầu,

Câu 1 trang 85 Sách giáo khoa Sinh học 6

 Sự biến đổi hình dạng của lá ở một số loài cây để thích hợp với các chức năng khác trong những hoàn cảnh khác.  Lá của một số cây xương rồng biến thành gai để chống sự thoát hơi nước.

Câu 2 trang 85 Sách giáo khoa Sinh học 6

Lá biến thành gai xương rồng chống sự thoát hơi nước. Lá cây đậu Hà Lan biến thành tua cuốn giúp cây bám vào trụ. Lá vảy ở củ dong ta có chức năng bảo vệ. Ở củ hành lá dự trữ chất hữu cơ. Cây nắp ấm lá biến dạng để bắt côn trùng.

Câu 3 trang 85 Sách giáo khoa Sinh học 6

  Cây có lá biến dạng:       Tua cuốn của cây mướp, bầu, bí: tua cuốn giúp cây bám vào giá thể để leo lên hoặc bám chắc vào giá thể.       Cây bắt ruồi: lá biến thành cơ quan bắt mồi để bắt các động vật nhỏ bé, cung cấp chất dinh dưỡng cho cây.       Cây chuỗi ngọc: lá biến thành dạng hình cầu, màu

Trả lời câu hỏi Sinh 6 Bài 25 trang 83

Ở H.25.1      + Lá cây xương rồng biến thành gai.      + Lá biến thành gai làm giảm sự thoát hơi nước qua lá phù hợp với điều kiện sống của cây ở nơi khô hạn. Ở H.25.2 H.25.3:      + Lá chét của đậu Hà Lan hình thành tua cuốn, lá cây mây biến thành tay móc.      + Tua cuốn, tay móc giúp cây bám và

Trả lời câu hỏi Sinh 6 Bài 25 trang 85

STT TÊN MẪU VẬT ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CỦA LÁ BIẾN DẠNG CHỨC NĂNG CỦA LÁ BIẾN DẠNG TÊN LÁ BIẾN DẠNG 1 Xương rồng Lá dạng gai nhọn Làm giảm sự thoát hơi nước Lá biến thành gai 2 Lá đậu Hà Lan Dạng tua cuốn Giúp cây leo lên cao Tua cuốn 3 Lá mây Dạng tay móc Giúp cây leo lên cao Tay móc 4 Củ dong ta Dạng

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 25. Biến dạng của lá - Sinh lớp 6 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!