Bài 23. Động lượng - Định luật bảo toàn động lượng - Vật lý lớp 10

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 23. Động lượng - Định luật bảo toàn động lượng được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 trang 126 SGK Vật lí 10

Định nghĩa: Động lượng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc overrightarrow v  là đại lượng được xác định bởi công thức: overrightarrow p  = moverrightarrow v  . Ý nghĩa: Đặc trưng cho sự truyền chuyển động giữa các vật trong tương tác.

Bài 2 trang 126 SGK Vật lí 10

Lực đủ mạnh tác dụng lên một vật trong một khoảng thời gian thì có thể gây ra sự biến thiên động lượng của vật đó.

Bài 3 trang 126 SGK Vật lí 10

Một hệ nhiều vật được gọi là cô lập khi không có ngoại lực tác dụng lên hệ hoặc nếu có thì các ngoại lực ấy cân bằng. Trong một hệ cô lập, chỉ có các nội lực tương tác giữa các vật. Các nội lực này, theo định luật III Niutơn trực đối nhau từng đôi một. 

Bài 4 trang 126 SGK Vật lí 10

Định luật bảo toàn động lượng:  Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng bảo toàn. Xét một hệ cô lập gồm hai vật nhỏ có khối lượng m1 và m2 tương tác nhau.   Theo định luật III Niutơn: overrightarrow {{F1}}  =  overrightarrow {{F2}} ,,,hay,,overrightarrow {{F2}}  =  overrightarrow

Bài 5 trang 126 SGK Vật lí 10

Đáp án B. Động lượng được tính bằng N.s

Bài 6 trang 126 SGK Vật lí 10

Động lượng overrightarrow p của một vật là một vecto cùng hướng với vận tốc của vật và được xác định bởi công thức: overrightarrow p  = moverrightarrow v Độ biến thiên động lượng: overrightarrow {Delta p}  = overrightarrow {{p2}}  overrightarrow {{p1}} LỜI

Bài 7 trang 127 SGK Vật lí 10

Công thức tính vận tốc : v = v0 + at Động lượng overrightarrow p của một vật là một vecto cùng hướng với vận tốc của vật và được xác định bởi công thức: overrightarrow p  = moverrightarrow v LỜI GIẢI CHI TIẾT Đáp án C. Ta có: m = 2kg; v0 = 3m/s; t1 = 4s; v1 = 7m

Bài 8 trang 127 SGK Vật lí 10

Động lượng overrightarrow p của một vật là một vecto cùng hướng với vận tốc của vật và được xác định bởi công thức: overrightarrow p  = moverrightarrow v LỜI GIẢI CHI TIẾT Động lượng của xe A: {pA} = {mA}.{vA} = 1000.{{60.1000} over {3600}} = {16,66.10^3}left {kg.m/s

Bài 9 trang 127 SGK Vật lí 10

Động lượng overrightarrow p của một vật là một vecto cùng hướng với vận tốc của vật và được xác định bởi công thức: overrightarrow p  = moverrightarrow v LỜI GIẢI CHI TIẾT Động lượng của máy bay: P = m.v = 160000.{{870.1000} over {3600}} = {38,67.10^6}left {kg.m/s} r

Giải câu 1 Trang 123 - Sách giáo khoa Vật lí 10

Từ biểu thức định luật II Niu  tơn: F=ma Rightarrow 1N =1 dfrac{kg.m}{s^2} Đơn vị động lượng là: 1 dfrac{kg.m}{s}=1 dfrac{kg.m}{s^2}.s=1 N.s

Giải câu 1 Trang 126 - Sách giáo khoa Vật lí 10

     Động lượng vec{p} của một vật là đại lượng vectơ bằng tích của khối lượng m và vận tốc vec{v} của vật ấy vec{p}=m vec{v}..       Áp dụng định lí biến thiên động lượng:               Delta p=F. Delta t               Delta p=m. Delta v Rightarrow Delta v=dfrac{F}{m}. Delta t

Giải câu 2 Trang 123 - Sách giáo khoa Vật lí 10

Áp dụng định lí biến thiên động lượng ta có:         Delta p=F. Delta t         Delta p=m. Delta v=m.v Rightarrow v=dfrac{F.Delta t}{m}=dfrac{50.0,01}{0,1}=5m/s

Giải câu 2 Trang 126 - Sách giáo khoa Vật lí 10

     Ta có: Delta vec{p}=vec{F}.Delta t      Động lượng của một vật biến thiên khi có hợp lực tác dụng lên vật neq 0 trong một thời gian nhất định Delta t neq 0.

Giải câu 3 Trang 126 - Sách giáo khoa Vật lí 10

     Hệ cô lập là hệ gồm một hay nhiều vật không có ngoại lực tác dụng lên các vật trong hệ hoặc có các ngoại lực cân bằng nhau.

Giải câu 3 Trang 126 - Sách giáo khoa Vật lí 10

     Gọi khối lượng súng là M, khối lượng đạn là m.      Trước khi bắn, súng và đạn đều đứng yên nên tổng động lượng của hệ súng đạn bằng 0.      Gọi vec{V} là vận tốc của súng, vec{v} là vận tốc của đạn ngay sau khi bắn.      Coi hệ súng đạn là hệ cô lập bỏ qua mọt ma sát,  lực cản và coi 

Giải câu 4 Trang 126 - Sách giáo khoa Vật lí 10

      Định luật bảo toàn động lượng: Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng bảo toàn.       Xét hệ cô lập gồm hai vật tương tác nhau: m1 và m2.      Gọi vec{v1}, vec{v2} lần lượt là vận tốc của vật m1,m2 trước  tương tác.      vec{v'1}, vec{v'2} lần lượt là vận tốc của vật m1

Giải câu 5 Trang 126 - Sách giáo khoa Vật lí 10

Chọn B. N.s

Giải câu 6 Trang 126 - Sách giáo khoa Vật lí 10

Chọn D. 2 vec{p} Động lượng của một quả bóng trước tương tác:            vec{p}=m vec{v} Động lượng của một quả bóng sau tương tác:            vec{p'}=m vec{v'}=m vec{v}=vec{p} Độ biến thiên động lượng:            Delta vec{p}=vec{p'}vec{p}=vec{p}vec{p}2vec{p}

Giải câu 7 Trang 127 - Sách giáo khoa Vật lí 10

Chọn C. 20 Động lượng của vật ở thời điểm t0: p0=mv0=2.3=6kg.m/s Động lượng của vật ở thời điểm t1: p1=mv1=2.7=14kg.m/s Độ biến thiên động lượng trong thời gian Delta t1=t1t0 là:            Delta p1=p1p0=146=8kg.m/s Áp dụng định lí biến thiên động lượng, có:            Delta p1=F. D

Giải câu 8 Trang 127 - Sách giáo khoa Vật lí 10

Ta có: dfrac{pA}{pB}=dfrac{mAvA}{mBvB}=dfrac{1000.60}{2000.30}=1 Rightarrow pA=pB Vậy động lượng của hai xe bằng nhau.

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 23. Động lượng - Định luật bảo toàn động lượng - Vật lý lớp 10 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!