Bài 26. Thế năng - Vật lý lớp 10
Bài 1 trang 141 SGK Vật lí 10
Thế năng trọng trường thế năng hấp dẫn của một vật là dạng năng lượng tương tác giữa Trái Đất và vật, nó phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường. Ý nghĩa của thế năng trọng trường là: khi 1 vật chuyển động trong trọng trường thì công trọng lực của vật có giá trị bằng hiệu thế năng của vật
Bài 2 trang 141 SGK Vật lí 10
Đáp án B.
Bài 3 trang 141 SGK Vật lí 10
Nếu chọn mốc thế năng tại mặt đất thì công thức tính thế năng trọng trường của một vật có khối lượng m đặt tại độ cao z là: Wt = mgz LỜI GIẢI CHI TIẾT Đáp án A. Ta có: m = 1kg; Wt = 1J; g = 9,8 m/s2. z = ? Áp dụng công thức tính thế năng trọng trường: {{rm{W}}t} =
Bài 4 trang 141 SGK Vật lí 10
Công thức tính thế năng đàn hồi của một lò xo ở trạng thái có biến dạng ∆l là: {{rm{W}}t} = {1 over 2}k{left {Delta l} right^2} LỜI GIẢI CHI TIẾT Đáp án A. Thế năng đàn hồi: {{rm{W}}t} = {1 over 2}k{left {Delta l} right^2}
Bài 5 trang 141 SGK Vật lí 10
Nếu chon mốc thế năng tại mặt đất thì công thức thế năng trọng trường của một vật có khối lượng m đặt tại độ cao z là: Wt = mgz LỜI GIẢI CHI TIẾT Vì đoạn MN nằm ngang nên đối với cùng một mốc thế năng, thế năng của vật tại M và tại N là như nhau.
Bài 6 trang 141 SGK Vật lí 10
Công thức tính thế năng đàn hồi của một lò xo ở trạng thái có biến dạng ∆l là: {{rm{W}}t} = {1 over 2}k{left {Delta l} right^2} LỜI GIẢI CHI TIẾT Độ cứng: k = 200N/m Lò xo bị nén 2cm. Thế năng đàn hồi của lò xo: {{rm{W}}t} = {1 over 2}k{left {Delta l} right^2} = {1
Giải câu 1 Trang 137 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Trong trọng trường đều mọi vật đều chịu tác dụng của trọng lực vec{p}=m vec{g} nên theo định luật II Niu tơn ta có: vec{a}=dfrac{vec{F}}{m}=dfrac{vec{P}}{m}=dfrac{mvec{g}}{m}=vec{g}
Giải câu 1 Trang 141 - Sách giáo khoa Vật lí 10
a Thế năng trọng trường của một vật là dạng năng lượng tương tác giữa Trái Đất và vật; nó phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường. Ý nghĩa của thế năng trọng trường: đặc trưng cho khả năng thực hiện công của trọng lực đối với mốc thế năng đã chọn. b Thế năng đàn hồi là dạng nă
Giải câu 2 Trang 138 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Hòn đá ở độ cao z khi rơi xuống đất mềm có thể đi ngập vào trong đất. Rightarrow Hòn đá ở độ cao z có thể sinh công. Nước ở độ cao z khi chảy xuống tuabia của máy phát điện làm quay tuabin. Rightarrow Nước ở cao có thể sinh công.
Giải câu 2 Trang 141 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Chọn B. Thời gian rơi bằng nhau. Từ biểu thức dfrac{1}{2}mv^2dfrac{1}{2}mv0^2=mgz Rightarrow câu A đúng. Từ biểu thức A=mgz Rightarrow câu C đúng. Từ biểu thức a=dfrac{P}{m}=dfrac{mg}{m}=g Rightarrow câu D đúng. Từ biểu thức z=v0 sin alpha t+dfrac{gt^2}{2}
Giải câu 3 Trang 138 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Thế năng tại điểm O: W{tO}=0. Thế năng tại điểm A: W{tA}>0. Thế năng tại điểm B: W{tB}<0.
Giải câu 3 Trang 141 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Chọn A. 0,102m. Ta có: A=mgz Rightarrow z=dfrac{A}{mg}=dfrac{1,0}{1,0.9,8} approx 0,102m.
Giải câu 4 Trang 139 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Khi vật ở vị trí M, vật có thế năng đối với mốc thế năng A bằng: W{tM}=mgzMzA Rơi xuống vị trí N, vật có thế năng đối với mốc thế năng A bằng: W{tN}=mgzNzA Hiệu thế năng của vật trong chuyển động từ M đến N bằng: W{tM}W{tN}=mgzMzN Vậy hiệu thế năng W{tM}W{tN}
Giải câu 4 Trang 141 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Chọn A. + dfrac{1}{2}kDelta l^2
Giải câu 5 Trang 139 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Từ biểu thức A{MN}=W{tM}W{tN}=mgzMzN ta thấy công của trọng lực trong chuyển động từ M đến N chỉ phụ thuốc vào độ cao zM và zN mà không phụ thuộc vào đường đi của vật.
Giải câu 5 Trang 141 - Sách giáo khoa Vật lí 10
M và N cùng nằm trên một đường nằm ngang nên có cùng độ cao đối với mốc thế năng nên: zM=zN Rightarrow W{tM}=W{tN} vì Wt=mgz.
Giải câu 6 Trang 141 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Thế năng đàn hồi của lò xo: Wt=dfrac{1}{2}k Delta l^2=dfrac{1}{2}.200.0,02^2=0,04J Thế năng đàn hồi của lò xo không phụ thuộc khối lượng của vật.
Lý thuyết Thế năng đầy đủ nhất
A. Tóm tắt lý thuyết Thế năng I Thế năng trọng trường 1. Khái niệm và các đặc điểm của trọng trường Xét trong không gian xung quanh, bao bọc Trái Đất luôn tồn tại một trường hấp dẫn. Đó được gọi là trọng trường Trong một khoảng không gian bất kỳ tồn tại trọng trường, một vật nặng m đơn vị được đặ
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!