Bài 27. Cơ năng - Vật lý lớp 10
Bài 1 trang 144 SGK Vật lí 10
Công thức tính cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường: W = Wđ + Wt = 1/2mv2 + mgz
Bài 2 trang 144 SGK Vật lí 10
Công thức tính cơ năng của vật chịu tác dụng của lực đàn hồi: W = 1/2mv2 + 1/2kΔl2 = hằng số
Bài 3 trang 144 SGK Vật lí 10
Định luật bảo toàn năng lượng: Nếu không có tác dụng của lực khác như lực cản, lực ma sát,...thì trong quá trình chuyển động, cơ năng của một vật là một đại lượng bảo toàn.
Bài 4 trang 144 SGK Vật lí 10
Ví dụ về cung tên: Nêu một ví dụ về sự chuyển hóa giữa động năng và thế năng trong trường hợp vật chịu tác dụng của lực đàn hồi.
Bài 5 trang 144 SGK Vật lí 10
Đáp án C. Cơ năng là một đại lượng có thể dương, âm hoặc bằng 0.
Bài 6 trang 144 SGK Vật lí 10
Cơ năng của vật bằng tổng động năng và thế năng của vật. Động năng: {{rm{W}}d} = {1 over 2}m{v^2} Thế năng trọng trường: Wt = mgz Thế năng đàn hồi: {{rm{W}}t} = {1 over 2}k{left {Delta l} right^2} LỜI GIẢI CHI TIẾT Khi có tác dụng của cả trọng lực và lực đàn
Bài 7 trang 145 SGK Vật lí 10
Khi một vật chuyển động trong trọng trường chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì cơ năng của vật là một đại lượng bảo toàn. LỜI GIẢI CHI TIẾT Đáp án D. Trong quá trình MN cơ năng không đổi.
Bài 8 trang 145 SGK Vật lí 10
Cơ năng của vật: {rm{W}} = {{rm{W}}d} + {{rm{W}}t} = {1 over 2}m{v^2} + mgz LỜI GIẢI CHI TIẾT Đáp án C. Ta có: z = 0,8m; v = 2m/s; m = 0,5kg; g = 10 m/s2. Chọn gốc thế năng tại mặt đất. Cơ năng của vật: {rm{W}} = {{rm{W}}d} + {{rm{W}}t} = {1 over 2}m{v^2} + mgz = {1 over
Giải câu 1 Trang 143 - Sách giáo khoa Vật lí 10
a Cơ năng của vật bảo toàn nên: WA=WB Leftrightarrow W{tA}+W{dA}=W{tB}+W{dB} Tại A và B, vận tốc của vật bằng không vật đổi chiều chuyển động nên: W{dA}=W{dB}=0 Rightarrow W{tA}=W{tB} Rightarrow mgzA=mgzB Leftrightarrow zA=zB Rightarrow
Giải câu 1 Trang 144 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Công thức tính cơ năng của vật chịu tác dụng của lực đàn hồi: W=Wđ+Wt=dfrac{1}{2}mv^2+mgz
Giải câu 2 Trang 144 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Chọn mốc thế năng tại chân dốc. Cơ năng của vật tại điểm A: WA=mgh=m.10.5=50m Cơ năng của vật tại điểm B: WB=dfrac{1}{2}mv^2=dfrac{1}{2}m.6^2=18m Ta thấy WA >WB nên cơ năng không bảo toàn.
Giải câu 2 Trang 144 Phần CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP - Sách giáo khoa Vật lí 10
Công thức tính cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường: W=Wđ+Wt=dfrac{1}{2}mv^2+dfrac{1}{2}k Delta l^2
Giải câu 3 Trang 144 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Định luật bảo toàn cơ năng cho vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực: Khi một vật chuyển động trong trọng trường chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì cơ năng của vật là một đại lượng bảo toàn. W=Wđ+Wt=const hay dfrac{1}{2}mv^2+mgz=const. Định luật bảo toàn cơ năn
Giải câu 4 Trang 144 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Kéo vật m từ vị trí cân bằng O tới A rồi buông tay thì vật m sẽ chuyển động qua lại giữa A và B. Khi chuyển động từ A đến O hoặc từ B đến O thì xảy ra sự chuyển hóa của thế năng đàn hồi thành động năng. Khi chuyển động từ O đến A hoặc từ O đến B thì xảy ra sự chuyển hóa từ động năng t
Giải câu 5 Trang 144 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Chọn B. Cơ năng là một đại lượng luôn luôn dương hoặc bằng không.
Giải câu 6 Trang 144 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Khi có tác dụng đồng thời của trọng lực và lực đàn hồi thì cơ năng của vật được tính bằng công thức: W=dfrac{1}{2}mv^2+mgz+dfrac{1}{2}k Delta l^2
Giải câu 7 Trang 145 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Chọn D. Cơ năng không đổi.
Giải câu 8 Trang 145 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Chọn C. 5J. Chọn gốc thế năng tại mặt đất thì cơ năng của vật bằng: W=WM=const W=dfrac{1}{2}mvM^2+mgzM=dfrac{1}{2}.0,5.2^2+0,5.10.0,8=5J
Lý thuyết Cơ năng chi tiết nhất
A. Tóm tắt lý thuyết Cơ năng Vật lý 10 1. Cơ năng của một vật trong trạng thái chuyển động bên trong trọng trường a, Định nghĩa về Vật lý 10 cơ năng. Cơ năng là gì? Khi một vật trong trạng thái di chuyển chịu tác dụng của trọng lực thì sinh ra cơ năng. Cơ năng của vật được định nghĩa bằng tổng của
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!