Bài 23. Bài luyện tập 4 - Hóa lớp 8

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 23. Bài luyện tập 4 được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 trang 79 SGK Hóa học 8

Tính số mol nguyên tử mỗi nguyên tố. Lập tỉ lệ số mol nguyên tử mỗi nguyên tố. Viết công thức đơn giản nhất của hợp chất. LỜI GIẢI CHI TIẾT Số mol của nguyên tử lưu huỳnh là: nS = frac{2}{32} mol Số mol của nguyên tử oxi là: n{O} = frac{3}{16} mol Ta có: frac{n{S}}{n{O}} = frac{2}{32

Bài 1 trang 79- Sách giáo khoa Hóa 8

Số mol nguyên tử lưu huỳnh là: n{S} = dfrac{2}{32} mol Số mol  nguyên tủ oxi là: n{o2} = dfrac{3}{16} mol Ta có: dfrac{n{S}}{n{O{2}}} = dfrac{2}{32} : dfrac{3}{16} = dfrac{2}{32} . dfrac{16}{3} = dfrac{1}{3} Vậy công thức hóa học đơn giản nhất của oxit lưu huỳnh là SO3

Bài 2 trang 79 SGK Hóa học 8

Tính khối lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất. Tính số mol nguyên tử mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất. Viết công thức hóa học của hợp chất. LỜI GIẢI CHI TIẾT Khối lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất là: mFe = frac{152. 36,8}{100} = 56 g mS = frac{152.

Bài 2 trang 79- Sách giáo khoa Hóa 8

Khối lượng mol của Fe là: M{Fe} = dfrac{152 . 36,8%}{100%} = 56 g Khối lượng mol của S là: M{Fe} = dfrac{152 . 21%}{100%} = 32 g Khối lượng mol của O là: M{Fe} = dfrac{152 . 42,2%}{100%} = 56 g Gọi công thức hóa học của hợp chất là  FexSyOz ta có: 56 . x = 56 rightarrow x = 1

Bài 3 trang 79 SGK Hóa học 8

a Khối lượng mol của chất đã cho: M{K{2}CO{3}} = 39 . 2 + 12 + 16 . 3 = 138 g/mol b Thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố có trong hợp chất %K = frac{39.2.100}{138} = 56,5 % %C = frac{12.100}{138} = 8,7% %O = frac{16.3.100}{138} = 34,8%

Bài 3 trang 79- Sách giáo khoa Hóa 8

a. Khối lượng mol của chất đã cho: M{K{2}CO{3}} = 39.2 + 12 + 16.3 = 138 g b. Thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố có trong hợp chất: %K = dfrac{39 . 2 . 100%}{138} = 56,5% %C = dfrac{12 . 100%}{138} = 8,7% %O = dfrac{16 . 3 . 100%}{138} = 34,8%  

Bài 4 trang 79 SGK Hóa học 8

Viết PTHH và tính toán theo PTHH. LỜI GIẢI CHI TIẾT Phương trình hóa học:  CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O a Số mol canxi cacbonat tham gia phản ứng là: n{CaCO{3}} = frac{10}{100} = 0,1 mol Theo phương trình hóa học, ta có: n{CaCl{2}} = n{CaCO{3}} = 0,1 mol Khối lượng của canxi clorua tham

Bài 4 trang 79- Sách giáo khoa Hóa 8

  Ta có phương trình hóa học:    CaCO3 + 2HCl rightarrow CaCl2 + CO2 + H2O a. Số mol canxi cacbonat tham gia phản ứng: n{CaCO{3}} = dfrac{10}{100} = 0,1 mol CaCO3 + 2HCl rightarrow CaCl2 + CO2 + H2O Theo phương trình hóa học: n{CaCl{2}} = n{CaCO{3}} = 0,1 mol Khối lượng của canxi clorua

Bài 5 trang 79 - Sách giáo khoa Hóa 8

Ta có phương trình hóa học: CH4 + 2O2 xrightarrow[]{t^o} CO2 + 2H2O a. Theo phương trình hóa học, ta thấy nếu đốt cháy hết 1 mol phân tử khí CH4 thì phải cần 2 mol phân tử khí O2. Do đó, thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 2 lít khí metan là: V{O{2}} = 2 . 2 = 4 lít b. Theo phư

Bài 5 trang 79 SGK Hóa học 8

Viết PTHH và tính toán theo PTHH. LỜI GIẢI CHI TIẾT a Theo phương trình hóa học:  {n{{O2}}} = 2{n{C{H4}}} Mà tỉ lệ về thể tích cũng là tỉ lệ về số mol, ta suy ra:  {V{{O2}}} = 2{V{C{H4}}} = 2.2 = 4 lít b Theo phương trình hóa học: {n{{CO2}}} = {n{C{H4}}} = 0,15 mol Thể tích khí CO2 thu được ở

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 23. Bài luyện tập 4 - Hóa lớp 8 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!