Bài 22. Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện - Vật lý lớp 7
Bài C1 trang 60 SGK Vật lí 7
Một số dụng cụ, thiết bị thường dùng được đốt nóng khi có dòng điện chạy qua : bón đèn dây tóc, bếp điện, nồi cơm điện, bàn là, lò nướng, lò sưởi điện, máy sấy tóc, ....
Bài C2 trang 60 SGK Vật lí 7
a Khi đèn sáng, bóng đèn có nóng lên. Có thể xác nhận qua cảm giác bằng tay hoặc dùng nhiệt kế. b Dây tóc bóng đèn bị đốt nóng mạnh và phát sáng khi có dòng điện chạy qua. c Vì nhiệt độ nóng chảy của vonfram 3370oC lớn hơn nhiệt độ để dây tóc bóng đèn phát sáng khoảng 2500oC, nên dây tóc bóng đèn là
Bài C3 trang 60 SGK Vật lí 7
a Các mảnh giấy bị nám đen hoặc cháy đứt và rơi xuống. b Dòng điện làm dây AB nóng lên. Kết luận : Khi có dòng điện chạy qua, các vật dẫn bị nóng lên. Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn làm dây tóc nóng tới nhiệt độ cao và phát sáng.
Bài C4 trang 61 SGK Vật lí 7
Đồng và chì đều dẫn điện, nên dòng điện đi qua đoạn dây chì nối với dây đồng. Do tác dụng nhiệt của dòng điện dây đồng lẫn dây chì đều bị nóng lên. Khi đoạn dây chì nóng lên trên 327oC thì dây chì bị đứt nhiệt độ nóng chảy của chì là 327oC làm ngắt mạch điện mạch điện bị hở. Lúc này, không có dòng
Bài C5 trang 61 SGK Vật lí 7
Hai đầu dây trong bóng đèn của bút thử điện tách rời nhau.
Bài C6 trang 61 SGK Vật lí 7
Đèn của bút thử điện sáng do vùng chất khí ở giữa hai đầu dây đèn phát sáng. Kết luận : Dòng điện chạy qua chất khí trong bóng đèn của bút thử điện làm chất khí này phát sáng.
Bài C7 trang 62 SGK Vật lí 7
Đèn điôt phát quang sáng khi bản kim loại nhỏ hơn bên trong đèn được nối với cực dương của nguồn điện và bản kim loại to hơn được nối với cực âm của nguồn điện. Kết luận : Đèn điôt phát quang chỉ cho dòng điện đi qua theo một chiều nhất định và khi đó đèn sáng.
Bài C8 trang 62 SGK Vật lí 7
Dòng điện đi qua mọi vật dẫn thông thường, đều làm cho vật dẫn nóng lên. LỜI GIẢI CHI TIẾT Đáp án E. Không có trường hợp nào.
Bài C9 trang 62 SGK Vật lí 7
Đèn điôt phát quang chỉ cho dòng điện đi qua theo một chiều nhất định và khi đó đèn sáng. Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện. LỜI GIẢI CHI TIẾT Cách 1: Nối bản kim loại nhỏ của đèn LED với cực A của nguồn điện và đóng công tắc K. Nếu đ
Giải bài 22.1 trang 50 Sách bài tập Vật Lí 7
Hướng dẫn: Dựa vào mục đích sử dụng của các dụng cụ sẽ biết được tác dụng nhiệt của dòng điện có ích trong hoạt động của dụng cụ nào. Ví dụ: Mục đích của bóng đèn là phát sáng thì rõ ràng việc sinh ra nhiệt là không có mục đích. Giải: Tác dụng nhiệt của dòng điện có ích trong hoạt động của
Giải bài 22.10 trang 52 Sách bài tập Vật Lí 7
Chọn D. Bóng đèn của bút thử điện.
Giải bài 22.11 trang 52 Sách bài tập Vật Lí 7
Chọn D. Đèn của bút thử điện.
Giải bài 22.12 trang 52 Sách bài tập Vật Lí 7
Cách ghép đúng: 1b; 2e; 3 c; 4 a.
Giải bài 22.2 trang 50 Sách bài tập Vật Lí 7
Hướng dẫn: Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 100^{0}C Giải: a Khi còn nước trong âm, nhiệt độ của âm cao nhất là 100^{0}C nhiệt độ của nước đang sôi b Nếu nước trong ấm cạn hết thù ấm điện bị cháy, hỏng. Vì ki cạn hết nước, do tác dụng nhiệt của dòng điện, nhiệt độ của âm tăng lên rất cao,
Giải bài 22.3 trang 50 Sách bài tập Vật Lí 7
Chọn D. Đèn báo của ti vi
Giải bài 22.4 trang 50 Sách bài tập Vật Lí 7
Đúng Sai a Có những vật dẫn thông thường mà dòng điện đi qua chúng hoàn toàn không gây ra tác dụng nhiệt. x b Đèn dây tóc nóng sáng chứng tỏ tác dụng phát sáng của dòng điện. x c Đèn điôt phát quang đèn LED chỉ cho dòng điện đi qua theo một chiều nhất định. x d Vonfram được dùng làm
Giải bài 22.5 trang 51 Sách bài tập Vật Lí 7
Chọn D. Nồi cơm điện.
Giải bài 22.6 trang 51 Sách bài tập Vật Lí 7
Chọn D. Đèn LED
Giải bài 22.7 trang 51 Sách bài tập Vật Lí 7
Chọn B. Bóng đèn dây tóc
Giải bài 22.8 trang 51 Sách bài tập Vật Lí 7
Chọn D. Bếp điện, bóng đèn dây tóc, nồi cơm diện, bàn là, lo sưởi điện.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- «
- »
- Bài 17. Sự nhiễm điện do cọ xát
- Bài 18. Hai loại điện tích
- Bài 19. Dòng điện - Nguồn điện
- Bài 20. Chất dẫn điện và chất cách điện dòng điện trong kim loại
- Bài 21. Sơ đồ mạch điện - Chiều dòng điện
- Bài 23. Tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí của dòng điện
- Bài 24. Cường độ dòng điện
- Bài 25. Hiệu điện thế
- Bài 26. Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ điện
- Bài 27. Thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp