Bài 17. Sự nhiễm điện do cọ xát - Vật lý lớp 7
Bài C1 trang 49 SGK Vật lí 7
Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cọ xát. Vật bị nhiễm điện vật mang điện tích có khả năng hút các vật khác. LỜI GIẢI CHI TIẾT Khi ta chải đầu bằng lược nhựa, lược nhựa và tóc cọ xát vào nhau, cả lược nhựa và tóc đều bị nhiễm điện. Do đó, tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra.
Bài C2 trang 49 SGK Vật lí 7
Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát. Vật bị nhiễm điện vật mang điện tích có khả năng hút các vật khác. LỜI GIẢI CHI TIẾT Khi ta thổi bụi trên mặt bàn, luồng gió thổi làm bụi bay đi. Cánh quạt điện khi quay cọ xát mạnh với không khí và bị nhiễm điện, vì thế cánh quạt hút các hạt bụi
Bài C3 trang 49 SGK Vật lí 7
Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát. Vật bị nhiễm điện vật mang điện tích có khả năng hút các vật khác. LỜI GIẢI CHI TIẾT Khi lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình tivi bằng khăn bông khô thì chúng cọ xát với khăn bông khô và bị nhiễm điện. Vì thế chúng hút các hạt bụi vải.
Giải bài 17.1 trang 36 Sách bài tập Vậy Lý 7
Hướng dẫn: Những vật bị nhiễm điện: vỏ bút bi nhựa, lược nhựa. Những vật không bị nhiễm điện: bút chì vỏ gỗ, lưới kéo cắt giấy, chiếc thìa kim loại, mảnh giấy.
Giải bài 17.2 trang 36 Sách bài tập Vật Lý 7
Chọn D. Dùng mảnh vải khô để cọ xát, thì có thể làm cho một ống bằng nhựa mang điện tích.
Giải bài 17.4 trang 36 Sách bài tập Vậy Lý 7
Hướng dẫn: Khi cởi áo các phần của áo cọ xát với nhau và bị nhiễm điện. Giải: Khi ta cử động cũng như khi cởi áo, do áo len dạ hay sợi tổng hợp bị cọ xát nên đã nhiễm điện, tương tự như các đám mây giông bị nhiễm điện. Khi đó giữa các phần bị nhiễm điện trên áo len hay giữa áo len và áo tr
Giải bài 17.5 trang 37 Sách giáo khoa Vật Lý 7
Chọn C. Khi cọ sát, thanh thủy tinh bị nhiễm điện vì nó hút được các vụn giấy
Giải bài 17.6 trang 37 Sách bài tập Vậy Lý 7
Chọn D. Có thể làm thước nhựa nhiễm điện bằng cách cọ xát thước nhựa bằng mảnh vải khô.
Giải bài 17.7 trang 37 Sách giáo khoa Vật Lý 7
Chọn B. Dùng một mảnh len cọ xát nhiều lần một mảnh phim nhựa thì mảnh phim nhựa này có thể hút được các vụn giấy vì mảnh phim nhựa bị nhiễm điện.
Giải bài 17.8 trang 37 Sách giáo khoa Vật Lý 7
Cọ xát đầu thước nhựa thì đầu thước nhựa sẽ nhiễm điện. Nếu đưa đầu thước này lại gần một đầu thanh thủy tinh không nhiễm điện, được treo lên giá bằng một sợi dây mềm thì thước nhựa hút thanh thủy tinh.
Giải bài 17.9 trang 37 Sách giáo khoa Vật Lý 7
Khi chải các sợi vải, do cọ xát nên các răng lược bị nhiễm điện, nó có khả năng hút các vật khác, đặc biệt là các vật nhẹ như sợi. Để giảm hiện tượng trên, người ta phải làm tăng độ ẩm trong phòng.
Giải bài17.3 trang 36 Sách bài tập Vậy Lý 7
a Khi thước nhựa chưa bị cọ xát, tia nước chảy thẳng. khi thước nhựa bị cọ xát, tia nước bị hút, uốn cong về phía thước nhựa. b Thước nhựa sau khi bị cọ xát đã bị nhiễm điện mang điện tích
Giải câu 1 trang 49 Sách giáo khoa Vật Lý 7
Hướng dẫn: Nhiều vật sau khi bị cọ sát có khả năng hút các vật khác do bị nhiễm điện. Giải: Khi ta chải tóc bằng lược nhựa, lược nhựa và tóc cọ xát vào nhau, cả lược nhựa và tóc đều bị nhiễm điện. Do đó, tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra.
Giải câu 2 trang 49 Sách giáo khoa Vật Lý 7
Hướng dẫn: Cánh quạt quay cọ xát với không khí và bị nhiễm điện. Giải: Khi ta thổi bụi trên mặt bàn, luồng gió thổi làm bụi bay đi. Cánh quạt điện khi quay cọ xát mạnh với không khí và bị nhiễm điện, vì thế cánh quạt hút các hạt bụi có trong không khí ở gần nó. Lực hút của cánh quạt lên hạt
Giải câu 3 trang 49 Sách giáo khoa Vật Lý 7
Khi lau chùi gương soi, kính của sổ hay màn hình ti vi bằng khăn bông khô, chúng cọ xát với khăn bông khô và bị nhiễm điện. Vì thế chúng hút các hạt bụi vải.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- Bài 18. Hai loại điện tích
- Bài 19. Dòng điện - Nguồn điện
- Bài 20. Chất dẫn điện và chất cách điện dòng điện trong kim loại
- Bài 21. Sơ đồ mạch điện - Chiều dòng điện
- Bài 22. Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện
- Bài 23. Tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí của dòng điện
- Bài 24. Cường độ dòng điện
- Bài 25. Hiệu điện thế
- Bài 26. Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ điện
- Bài 27. Thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp