Bài 18. Hai loại điện tích - Vật lý lớp 7
Bài C1 trang 51 SGK Vật lí 7
Có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm. Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau. Quy ước : Điện tích của thanh nhựa sẫm màu khi cọ xát vào vải khô là điện tích âm . LỜI GIẢI CHI TIẾT Mảnh vải mang điện tích dương. Vì thanh nhựa sẫm màu khi được cọ xát
Bài C2 trang 52 SGK Vật lí 7
Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện dương và các electron mang điện âm chuyển động quanh hạt nhân. LỜI GIẢI CHI TIẾT Do mọi vật đều được cấu tạo từ các nguyên tử nên trước khi cọ xát, trong mỗi vật đều có điện tích dương và điện tích âm. Các điện tích dương tồn tại ở hạt nhân của nguyên tử, còn các điệ
Bài C3 trang 52 SGK Vật lí 7
Vật bị nhiễm điện vật mang điện tích có khả năng hút các vật khác. LỜI GIẢI CHI TIẾT Trước khi cọ xát, các vật chưa nhiễm điện trung hòa về điện nên không hút các vụn giấy nhỏ.
Bài C4 trang 52 SGK Vật lí 7
Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron, nhiễm điện dương nếu mất bớt electron. LỜI GIẢI CHI TIẾT Sau khi cọ xát: Thước nhựa nhận thêm electron 4 điện tích dương và 7 điện tích âm Mảnh vải mất bớt electron 6 điện tích dương và 3 điện tích âm Mảnh vải nhiễm điện dương. Thước nhựa nhiễm điện
Giải bài 18.1 trang 38 Sách bài tập Vậy Lý 7
Hướng dẫn: Hai vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau. Giải: Chọn D. Qủa cầu và thước nhựa bị nhiễm điện cùng loại.
Giải bài 18.10 trang 40 Sách bài tập Vậy Lý 7
Hướng dẫn: Thanh thủy tinh cọ xát vào thước nhựa thì mang điện tích dương. Giải: Thanh thủy tinh cọ xát vào thước nhựa thì mang điện tích dương, nên quả cầu kim loại bị hút về phía thanh thủy tinh thì chỉ có thể nhiễm điện âm hoặc không mang điện tích chứ không thể nhiễm điện dương.
Giải bài 18.11 trang 40 Sách bài tập Vậy Lý 7
Để biết một cái thước có nhiễm điện hay không và nhiễm điện dương hay âm ta có thể làm như sau: đưa thước nhựa lại đầu một thanh thủy tinh vừa được cọ xát vào lụa treo trên sợi chỉ mảnh. Nếu chúng đẩy nhau thì kết luận thước nhựa bị nhiễm điện dương. Còn nếu chúng hút nhau thì ta kết luận thước
Giải bài 18.12 trang 40 Sách bài tập Vậy Lý 7
Giải bài 18.13 trang 40 Sách bài tập Vậy Lý 7
Khi đưa một thanh A bị nhiễm điện dương lại gần quả cầu bằng nhôm và được treo bằng một sợi chỉ mềm, trong quả cầu nhôm có rất nhiều electron tự do nên nó sẽ hút các electron tự do trong quả cầu lại gần. Vì vậy mặt quả cầu gần thanh A sẽ nhiễm điện âm và thanh A hút được quả cầu; phần mặt cầu xa
Giải bài 18.2 trang 38 Sách bài tập Vậy Lý 7
Giải bài 18.3 trang 38 Sách bài tập Vậy Lý 7
Hướng dẫn: Sau khi cọ xát hai vật sẽ nhiễm điện khác loại. Vật nào nhận thêm electron thì nhiễm điện âm, vật nào mất electron thì nhiễm điện dương. Giải: a Tóc bị nhiễm điện dương. Khi đó elctron dịch chuyển từ tóc sang lược nhựa lược nhựa nhận thêm electron, tóc mất bơt electron b Sau khi
Giải bài 18.4 trang 39 Sách bài tập Vậy Lý 7
Cả Hải và Sơn đều có thể đúng, có thể sai: Để kiểm tra ai đúng, ai sai thì dùng một trong hai cách sau: Lần lượt đưa lược nhựa và mảnh nilong lại gần các vụn giấy. Nếu cả lược nhựa và mảnh nilong đều hút các vụn giấy thì Hải đúng, còn nếu chỉ một trong hai vật này hút các vụn giấy thí Sơn
Giải bài 18.6 trang 39 Sách bài tập Vậy Lý 7
Chọn D. Vạt a và d có điện tích trái dấu.
Giải bài 18.7 trang 39 Sách bài tập Vậy Lý 7
Chọn B. Vật đó nhận thêm electron.
Giải bài 18.8 trang 39 Sách bài tập Vậy Lý 7
Chọn B. Đẩy thanh thủy tinh đã được cọ xát vào nhựa.
Giải bài 18.9 trang 40 Sách bài tập Vậy Lý 7
Cọ xát một thước nhựa vào một mảnh len thì mảnh len bị mất bớt electron nên tích điện dương, còn thước nhựa nhận thêm electron nên tích điện âm. Vì khi cọ xát electron đã di chuyển từ mảnh len sang thước nhựa.
Giải bài18.5 trang 39 Sách bài tập Vậy Lý 7
Chọn A. Hai thanh nhựa này đẩy nhau.
Giải câu 1 trang 51 Sách giáo khoa Vật Lý 7
Hướng dẫn: Thanh nhựa sẫm màu mang điện tích âm. Giải: Mảnh vải mang điện tích dương. Vì hai vật bị nhiễm điện thì mang điện tích khác nhau. Thanh nhựa sẫm màu khi được cọ xát bằng mảnh vải khô mang điện tích âm nên mảnh vải mang điện tích dương
Giải câu 2 trang 52 Sách giáo khoa Vật Lý 7
Trước khi cọ xát, trong mỗi vật đều có điện tích dương và điện tích âm. Các điện tích dương tồn tại ở hạt nhân của nguyên tử, còn các điện tích âm tồn tại ở các electron chuyển động xung quanh hạt nhân.
Giải câu 3 trang 52 Sách giáo khoa Vật Lý 7
Hướng dẫn: Vật có tổng số điệ tích âm và điện tích dương bằng nhau thì không hút các vật khác gọi là vật trung hòa về điện. Giải: Trước khi cọ xát, các vật không hút các vụn giấy nhỏ vì các vật đó chưa bị nhiễm điện, các điện tích dương và điện tích âm trung hòa lẫn nhau.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- «
- »
- Bài 17. Sự nhiễm điện do cọ xát
- Bài 19. Dòng điện - Nguồn điện
- Bài 20. Chất dẫn điện và chất cách điện dòng điện trong kim loại
- Bài 21. Sơ đồ mạch điện - Chiều dòng điện
- Bài 22. Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện
- Bài 23. Tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí của dòng điện
- Bài 24. Cường độ dòng điện
- Bài 25. Hiệu điện thế
- Bài 26. Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ điện
- Bài 27. Thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp