Bài 6. Thực hành: Quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng - Vật lý lớp 7
Bài C1 trang 18 SGK Vật lí 7
Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn và lớn bằng vật. Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương. LỜI GIẢI CHI TIẾT a Ảnh song song, cùng chiều với vật: đặt bút chì song song với gương. Ảnh cùng phươn
Bài C2 trang 18 SGK Vật lí 7
HS làm thí nghiệm.
Bài C3 trang 18 SGK Vật lí 7
Từ từ di chuyển gương ra xa mắt hơn, bề rộng vùng nhìn thấy của gương sẽ giảm.
Bài C4 trang 18 SGK Vật lí 7
Vẽ hình : Sau khi vẽ chùm tia tới lần lượt từ N và M đến mép trên và dưới của gương ta vẽ được chùm tia phản xạ của chúng trên gương và nhận thấy rằng: Chùm tia tới từ N cho chùm tia phản xạ trên gương không truyền tới mắt nên mắt không nhìn thấy điểm N. Tương tự chùm tia tới từ M cho chùm tia p
Giải câu 1 trang 18-Sách giáo khoa Vật lý 7
Hướng dẫn: Ảnh song song, cùng chiều với vật: đặt bút chì song song với gương hình H1 Ảnh cùng phương, ngược chiều với vật: đặt bút chì vuông góc với gương hình H2.
Giải câu 2 trang 18- Sách giáo khoa Vật Lí 7
PQ là bề rộng vùng nhìn thấy của gương phẳng.
Giải câu 3 trang 18- Sách giáo khoa Vật lý 7
Di chuyển gương ra xa mắt hơn thì bề rộng vùng nhìn thấy của gương sẽ giảm
Giải câu 4 trang 18-Sách giáo khoa Vật lý 7
Vẽ ảnh M' và N' của hai điểm M và N. Nhìn thấy điểm M vì tia phản xạ trên gương vào mắt có đường kéo dài đi qua ảnh M' và M. Không nhìn thấy điểm N vì không có tia phản xạ lọt vào mắt ta nên ta không nhìn thấy ảnh N' của N.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!