Bài 18. Trai sông - Sinh lớp 7
Bài 1 trang 64 SGK Sinh học 7
Khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong. Nhờ vỏ cứng rắn và 2 cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra đế ăn phần mềm cơ thể trai.
Bài 2 trang 64 SGK Sinh học 7
Cách dinh dưỡng của trai theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh, các động vật nhỏ khác trong nước →Trai có tác dụng lọc sạch môi trong nước, đặc biệt là những vùng ô nhiễm
Bài 3 trang 64 SGK Sinh học 7
Khi nuôi cá mà không thả trai, nhưng trong ao vẫn có trai là vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Vào ao cá, ấu trùng trai phát triển bình thường.
Câu 1 trang 64 Sách giáo khoa Sinh học 7
Trai tự vệ bằng cách rút mình vào trong 2 mảnh vỏ cứng và khép chặt vỏ lại. Nhờ vỏ trai có cấu tạo vừa rắn chắc, vừa có khả năng đóng mở chủ động giúp chúng tự vệ tốt.
Câu 2 trang 64 Sách giáo khoa Sinh học 7
Nhờ cơ chế lọc vụn hữu cơ. Động vật Nguyên sinh... có trong nước làm thức ăn, với quy mô rất lớn mỗi ngày trai có thể lọc khoảng 40 lít nước đã góp phần đáng kể trong việc làm trong lành nguồn nước bằng cơ chế sinh học không gây ảnh hưởng xấu và tốn kém gì.
Câu 3 trang 64 Sách giáo khoa Sinh học 7
Trai không thả mà tự nhiên xuất hiện trong ao nuôi là do ấu trùng trai đã kí sinh sẵn trên cơ thể cá nuôi nên cũng được sống và phát triển một cách ngẫu nhiên trong ao cá.
Quan sát hình 18.1, 2, 3, thảo luận, trả lời các câu hỏi sau: Để mở vỏ trai quan sát bên trong cơ thể, phải làm thế nào? Trai chết thì vỏ mở, tại sao?
Để mở vỏ trai quan sát bên trong, phải luồn lưỡi dao vào qua khe vỏ cắt cơ khép vỏ trước và cơ khép vỏ sau ở trai. Khi đó vỏ trai sẽ mở. Khi trai chết 2 dây chằng không còn hoạt động nên 2 vỏ mở. Có mùi khét vì phía ngoài là lớp sừng có thành phần giống tổ chức sừng ở các động vật khác nên khi mài
Quan sát hình 18.3, 4 trả lời các câu hỏi sau: Dòng nước qua ống hút vào khoang áo mang theo những gì vào miệng trai và mang trai?
Nước qua ống hút mang thức ăn đến miệng trai và oxi đến mang trai. Kiểu dinh dưỡng thụ động.
Quan sát hình 18.4 giải thích cơ chế giúp trai di chuyển được trong bùn theo chiều mũi tên?
Cách di chuyển: Trai thò chân và vươn dài trong bùn về hướng muốn đi tới để mở đường, sau đó co chân đồng thời với việc hép vỏ lại, tạo ra lực đẩy do nước phun ra ở rãnh phía sau, làm trai tiến về phía trước.
Thảo luận, trả lời các câu hỏi sau: Ý nghĩa của giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng trong mang của trai mẹ. Ý nghĩa của giai đoạn ấu trùng bám vào mang và da cá?
Giai đoạn trứng và ấu trùng phát triển trong mang của trai mẹ để bảo vệ trứng và ấu trùng khỏi bị động vật ăn khác ăn mất. Ở mang trứng sẽ được cung cấp oxi và chất dinh dưỡng. Ở giai đoạn trưởng thành, trai ít di chuyển. Vì vậy khi bám vào da và mang cá ấu trùng có thể đi được xa. Đây là một hình
Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 18 trang 63
Nhờ có bản lề có dây chằng và 2 cơ khép vỏ → vỏ trai đóng mở. muốn vỏ trai mở phải luồn dao vào qua khe rồi cắt lớp cơ khép vỏ. Sự đóng mở là do tính tự động của trai → khi trai chết tính tự động không còn → vỏ mở Phía ngoài cùng của vỏ trai là lớp sừng, nên khi mài chúng có mùi khét.
Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 18 trang 64
Đang biên soạn
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!