Bài 14: Bạch cầu, miễn dịch - Sinh lớp 8

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 14: Bạch cầu, miễn dịch được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 (trang 47 SGK Sinh 8)

 Các bạch cầu tạo nên 3 hàng rào phòng thủ để bảo vệ cơ thể là :     Thực bào do hoạt động của các bạch cầu trung tính và bạch cầu mônô đại thực bào.     Tạo kháng thể để vô hiệu hóa kháng nguyên do hoạt động của các bạch cầu limphô B.     Phá hủy các tế bào đã bị nhiễm bệnh do hoạt động của các bạc

Bài 1 trang 47 SGK Sinh học 8

Các bạch cầu tạo nên 3 hàng rào phòng thủ để bảo vệ cơ thể là : Sự thực bào do các bạch cầu trung tính và đại thực bào thực hiện Sự tiết ra kháng thể để vô hiệu hóa các kháng nguyên do các bạch cầu limphô B thực hiện Sự phá hủy các tế bào cơ thể đã nhiễm bệnh do các tế bào limphô T thực hiện.

Bài 2 (trang 47 SGK Sinh 8)

   Bản thân em miễn dịch được với những bệnh như: thủy đậu và sởi từ sự mắc bệnh trước đó và những bệnh từ sự tiêm phòng như : quai bị, viêm gan B, ...

Bài 2 trang 47 SGK Sinh học 8

Bản thân em đã miễn dịch với bệnh thủy đậu, quai bị từ sự mắc bệnh trước đó Bệnh tiêm phòng: uốn ván, lao, sởi,...

Bài 3 (trang 47 SGK Sinh 8)

   Người ta thường tiêm phòng chích ngừa cho trẻ em những loại bệnh sau : sởi, lao, ho gà, bạch hầu, uốn ván, bại liệt.

Câu 1 trang 47 Sách giáo khoa Sinh học 8

Tế bào bạch cầu đã tạo nên 3 hàng rào phòng thủ : a. Thực bào do bạch cầu trung tính và đại thực bào thực hiện b. Tiết kháng thể để vô hiệu hóa kháng nguyên tế bào limphô B thực hiện. c. Phá hủy các tế bào đã bị nhiễm tế bào limphô T thực hiện.

Câu 2 trang 47 Sách giáo khoa Sinh học 8

Bản thân em đã có miễn dịch với bệnh quai bị từ sự mắc phải bệnh này trước đó . Và với những bệnh lao , bệnh uốn ván từ sự tiêm phòng.

Câu 3 trang 47 Sách giáo khoa Sinh học 8

Người ta thường tiêm phòng cho trẻ em những loại bệnh như : lao , sởi , bạch hầu , uốn ván , ho gà , bại liệt.

Khái niệm bạch cầu và cơ chế hoạt động của hệ miễn dịch trong cơ thể

KHÁI NIỆM BẠCH CẦU VÀ CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MIỄN DỊCH TRONG CƠ THỂ NẾU BẠN ĐANG TÒ MÒ VỀ BẠCH CẦU VÀ CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MIỄN DỊCH TRONG CƠ THỂ THÌ BÀI HỌC SAU ĐÂY SẼ ĐƯA RA CHO BẠN CÂU TRẢ LỜI THÍCH HỢP NHẤT! I. CÁC ĐỊNH NGHĨA     1. BẠCH CẦU LÀ GÌ? Bạch cầu được định nghĩa là các tế bào của

Miễn dịch là gì? Nêu sự khác nhau của miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo.

Miễn dịch là khả năng cơ thể không bị mắc một bệnh nào đó Miễn dịch tự nhiên là loại miễn dịch thụ động, chỉ có được sau 1 lần mắc bệnh nhiễm khuẩn nào đó thủy đậu, quai bị, ... Miễn dịch nhân tạo là loại miễn dịch chủ động, chỉ có được khi ta đã tiêm phòng vacxin của một bệnh nào đó bệnh lao, bệ

Sự thực bào là gì? Những loại bạch cầu nào thường thực hiện thực bào?

Sự thực bào là hoạt động bảo vệ cơ thể của bạch cầu khi các sinh vật xâm nhập vào một mô nào đó của cơ thể. Thực bào là hiện tượng bạch cầu hình thành chân giả bắt và nuốt vi khuẩn trong tế bào rồi tiêu hóa chúng. Những loại bạch cầu tham gia thực bào là: bạch cầu trung tính và đại thực bào được p

Tổng hợp đầy đủ lý thuyết cần nhớ về chủ đề bạch cầu, miễn dịch

TRONG BỘ MÔN SINH HỌC 8, CÁC EM HỌC SINH SẼ ĐƯỢC CHỦ ĐỀ: BẠCH CẦU MIỄN DỊCH. BÀI VIẾT DƯỚI ĐÂY SẼ TỔNG HỢP LÝ THUYẾT VỀ CHỦ ĐỀ NÀY.  I. BẠCH CẦU  Khái niệm: Bạch cầu là một thành phần có trong máu, giúp cơ thể chống lại bệnh truyền nhiễm và vật thể lạ trong máu.  Phân loại:  + Bạch cầu limpho  +

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 14: Bạch cầu, miễn dịch - Sinh lớp 8 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!