Bài 17: Tim và mạch máu - Sinh lớp 8
Bài 1 (trang 57 SGK Sinh 8)
Đáp án theo chiều từ trên xuống dưới và từ trái qua phải. 1. tĩnh mạch chủ trên 6. động mạch chủ 2. tâm nhĩ phải 7. động mạch phổi 3. van động mạch chủ 8. tĩnh mạch phổi 4. van nhĩ – thất 9. tâm nhĩ phải 5. tĩnh mạch chủ dưới 10. tâm thất trái 11. vách liên thất
Bài 1 trang 57 SGK Sinh học 8
1. tĩnh mạch chủ trên ; 2. tâm nhĩ phải ; 3. van động mạch chủ ; 4. van nhĩ thất ; 5. tĩnh mạch chủ dưới ; 6. động mạch chủ ; 7. động mạch phổi ; 8. tĩnh mạch phổi ; 9. tâm nhĩ trái ; 10. tâm thất trái ; 11. vách liên thất.
Bài 2 (trang 57 SGK Sinh 8)
Để ngửa bàn tay và cẳng tay lên mặt bàn, dùng đầu ngón trỏ và ngón giữa ấn nhẹ vào cổ tay hơi lệch bên phải ta cảm thấy được nhịp đập của mạch máu, đó chính là động mạch. Cũng gần ở vị trí đó, gần da là tĩnh mạch cổ tay ở những người gầy thì nó thể hiện rõ ở tay đó là gân xanh, sờ vào tĩnh m
Bài 3 (trang 57 SGK Sinh 8)
BẢNG 172. HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC VAN TRONG SỰ VẬN CHUYỂN MÁU [Giải bài 3 trang 57 sgk Sinh 8 | Để học tốt Sinh 8]
Bài 3 trang 57 SGK Sinh học 8
Bài 4 (trang 57 SGK Sinh 8)
Ở trạng thái nghỉ ngơi: Người lớn nhịp tim dao động khoảng 60 – 100 nhịp/phút. Đối với trẻ dưới 18 tuổi nhịp tim dao động khoảng 70 – 100 nhịp/phút. Trung bình lúc nghỉ ngơi là 75 nhịp/phút. Sau khi chạy tại chỗ 5 phút: Số nhịp sẽ tăng lên trên mức bình thường vì nhịp tim phải co bóp nhiều
Câu 1 trang 57 Sách giáo khoa Sinh học 8
Ở bên trái hình , từ trên xuống : tĩnh mạch chủ trên tâm nhĩ phải , van động mạch phổi , van tim , tĩnh mạch chủ dưới. Ở bên phải hình , từ trên xuống : động mạch chủ , tâm nhĩ trái , tâm thất trái , vách ngăn giữa tâm thất phải và tâm thất trái.
Câu 2 trang 57 Sách giáo khoa Sinh học 8
Để ngửa bàn tay và cẳng tay lên mặt bàn, dùng đầu ngón trỏ và ngón giữa ấn nhẹ vào cổ tay hơi lệch bên phải ta cảm thấy được nhịp đập của mạch máu, đó chính là động mạch. Cũng gần ở vị trí đó, gần da là tĩnh mạch cổ tay ở những người gầy thì nó thể hiện rõ ở tay đó là gân xanh, sờ vào tĩnh mạch t
Câu 3 trang 57 Sách giáo khoa Sinh học 8
BẢNG 172. HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC VAN TRONG SỰ VẬN CHUYỂN MÁU
Câu 4 trang 57 Sách giáo khoa Sinh học 8
Lúc ngồi nghỉ số nhịp tim ít hơn khi chạy tại chỗ.
Dựa vào kiến thức đã biết, hình 16-1 và quan sát hình 17-1, điền vào bảng 17-1.
CÁC NGĂN TIM CO NƠI MÁU ĐƯỢC BƠM TỚI Tâm nhĩ trái co Tâm thất trái Tâm nhĩ phải co Tâm thất phải Tâm thất trái co Động mạch chủ Tâm thất phải co Động mạch phổi CÁC NGĂN TIM CO NƠI MÁU ĐƯỢC BƠM TỚI Tâm nhĩ trái co Tâm thất trái Tâm nhĩ phải co Tâm thất phải Tâm thất trái co Động mạch chủ Tâm thất phả
Quan sát hình 17-2, cho biết có những loại mạch máu nào?
Có 3 loại máu là động mạch, tĩnh mạch và mao mạch. Sự khác biệt giữa các loại mạch máu: Các loại mạch máu Sự khác biệt về cấu tạo Giải thích Động mạch Thành có 3 lớp với mô liên kết và lớp cơ trơn dày hơn của tĩnh mạch. Lòng hẹp hơn của tĩnh mạch Thích hợp với chức năng dẫn máu từ tim đến các cơ q
Quan sát hình 17-3, cho biết mỗi chu kì co dãn của tim kéo dài bao nhiêu giây?
Mỗi chu kì co dãn của tim kéo dài trung bình khoảng 0,8 giây. Trong mỗi chu kì: + Tâm nhĩ làm việc 0,1 s, nghi 0,7s. + Tâm thất làm việc 0,3s, nghi 0,5s. + Tim nghỉ ngơi hoàn toàn là 0,4s Trung bình trong mỗi phút diễn ra 75 chu kì co dãn của tim nhịp tim.
Tổng hợp đầy đủ lý thuyết về chủ đề tim và mạch máu môn Sinh học 8
TRONG BỘ MÔN SINH HỌC 8, CÁC EM HỌC SINH SẼ ĐƯỢC HỌC VỀ CHỦ ĐỀ TIM VÀ MẠCH MÁU. BÀI VIẾT DƯỚI ĐÂY SẼ TỔNG HỢP LÝ THUYẾT VỀ CHỦ ĐỀ NÀY. I. CẤU TẠO TIM[cấu tạo tim] Vị trí, hình dạng: Tim nằm giữa hai lá phổi, hơi lệch sang trái, hình chóp, đỉnh quay xuống dưới, đáy hướng lên trên. Cấu tạo ngoài:
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!