Đăng ký

Khái niệm bạch cầu và cơ chế hoạt động của hệ miễn dịch trong cơ thể

Khái niệm bạch cầu và cơ chế hoạt động của hệ miễn dịch trong cơ thể

Nếu bạn đang tò mò về bạch cầu và cơ chế hoạt động của hệ miễn dịch trong cơ thể thì bài học sau đây sẽ đưa ra cho bạn câu trả lời thích hợp nhất!

I. Các định nghĩa

    1. Bạch cầu là gì?

Bạch cầu được định nghĩa là các tế bào của hệ miễn dịch, một phần phần rất quan trọng của máu. Tác dụng chính của bạch cầu là giúp cơ thể sinh học ức chế và tránh khỏi những mầm bệnh truyền nhiễm gây hại cho cơ thể con người. bên cạnh đó giúp chúng ta tránh những phần thể lạ trong máu. Theo thống kê, số lượng BC ước tính trong cơ thể con người dao động trên 1 lít máu là 4x109 tới 11x109.

Về mặt vật lý, BC trong suốt khá lớn và có nhân. Chúng thường được tìm thấy trong máu hay các phần tử hạch huyết và một số mô khác nhau.

Tổng lượng BC ước tính chiếm đến 40%-70% trong cơ thể.

Các loại bạch cầu:

Các loại bạch cầu chính (gồm 5 loại): Bạch cầu ái kiềm, bạch cầu ái toan, bạch cầu trung tính, bạch cầu mônô và bạch cầu limphô.

Ba loại chính:

  • Bạch cầu hạt bao gồm: hạt trung tính, hạt ái kiềm và hạt ái toan. Chúng được đặc trưng bởi các hạt được nhuộm màu khác nhau và được phân biệt khi quan sát qua kính hiển vi. Cách đặt tên dựa trên đặc tính nhuộm của từng hạt.
  • Tế bào lympho là các tế bào đặc trưng của hệ miễn dịch, rất phổ biến và xuất hiện nhiều trong hệ mạch huyết.
  • Bach cầu đơn nhân là các tế bào có chức năng chính là giúp dọn dẹp các chân không, ổn định áp suất. Đặc biệt chúng có đời sống dài hơn hẳn các hạt khác vì chúng có các vai trò bổ sung khác nhau. Bản sao của BC trắng cũng giống như ở các mô máu.

Mới nhất:

    2. Miễn dịch là gì?

Hệ miễn dịch hay miễn nhiễm được định nghĩa là các cơ chế sinh học tồn tại trong cơ thể giúp cho cơ thể chúng ta chống chọi lại các mầm bệnh cũng như các vật thể lạ, cũng như giúp cơ chế đa bào hoạt động tốt, đảm bảo sự liên kết giữa các mô và tế bào, sự trọn vẹn của cơ thể bằng cách loại bỏ các phần thể hư hỏng có hại đang tồn tại hay có ý định xâm nhập.

Phân loại:

  • Miễn dịch tự nhiên hay (miễn dịch không đặc hiệu), đáp ứng tức thì.
  • Miễn dịch nhân tạo (miễn dịch đặc hiệu), đáp ứng sau vài ngày với đặc điểm là khả năng "ghi nhớ".

Xem thêm: Bạch cầu, miễn dịch

II. Ý nghĩa của bạch cầu

Bạch cầu có ý nghĩa rất quan trọng cho cơ thể sống, trước tiên có thể thấy chúng là một thành phần không thể thiếu trong hệ miễn dịch của cơ thể.

- Trong cơ chế xuyên mạch: chúng giúp biến đổi các hình dạng và chui qua giữa các tế bào nội mô và các tế bào máu xung quanh.

- Trong cơ chế vận động: chúng có các hình dạng a-míp để di chuyển tới các tổ chức cần vận chuyển chất.

- Trong cơ chế hóa ứng động: chúng có khả năng bị hấp dẫn bởi các tế bào tổn thương, từ đó đưa ra báo hiệu về bộ phận đang gặp nguy hiểm cần được sử lý, các vị trí tổn thương sẽ có những chất điều phối đến sử lý (đây chính là cơ chế sử lý vết thương của cơ thể).

Ngoài ra còn rất nhiều chức năng quan trọng của hệ miễn dịch khác. Nó  giúp điều hòa các hoạt động cũng như giúp cơ thể phản ứng và loại bỏ các tác nhân gây hại.

Với những lý thuyết bổ ích trên hy vọng các bạn đã hiểu được nguyên lý hoạt động của bạch cầu cũng như chức năng của chúng và hệ miễn dịch đối với cơ thể chúng ta. Nếu còn thắc mắc xin vui lòng để lại dưới mục bình luận. Cunghocvui chúc bạn học vui!

shoppe