Bài 11. Sán lá gan - Sinh lớp 7

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 11. Sán lá gan được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 trang 43 SGK Sinh học 7

Đặc điểm cấu tạo của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh là:    Cơ thể dẹp, hình lá: chống lại các lực tác động của môi trường kí sinh.    Cơ dọc, cơ vòng, cơ lưng bụng phát triển: chun giãn, phồng dẹp để chui rúc trong môi trường kí sinh.    Mắt và lông bơi tiêu giảm, các giác bám phát tr

Bài 2 trang 43 SGK Sinh học 7

Trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều vì:   Trứng sán khi gặp nước sẽ nở thành ấu trùng có lông bơi, ấu trùng này sống kí sinh trong ruột ốc, sinh sản ra ấu trùng có đuôi. Ấu trùng có đuôi rời khỏi ốc, bám vào cây cỏ, bèo, cây thủy sinh; rụng đuôi và kết kén. Trâu bò ở nước ta thường  ăn cỏ và

Bài 3 trang 43 SGK Sinh học 7

Sán đẻ nhiều trứng khoảng 4000 trứng mỗi ngày. Trứng gặp nước nở thành ấu’trung có lông bơi. Ấu trùng chui vào sống kí sinh trong loài ốc ruộng, sinh sản cho ra nhiều ấu trùng có đuôi. Ấu trùng có đuôi rời khỏi cơ thế ốc, bám vào cây cỏ. bèo và cây thủy sinh, rụng đuôi, kết vò cứng, trở thành kén

Câu 1 trang 43 Sách giáo khoa Sinh học 7

Nhờ có giác bám phát triển nên giúp chúng bám chặt được vào thành ruột vật chủ. Sán lá gan có các cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển nên chúng có thể chun dãn, phồng dẹp để chui rúc , luồn lách trong môi trường kí sinh để hút chất dinh dưỡng. Sán lá gan có cơ quan sinh sản và cơ quan tiêu

Câu 2 trang 43 Sách giáo khoa Sinh học 7

Nước ta ở vùng nhiệt đới mưa nhiều tạo điều kiện cho trứng sán nở thành ấu trùng. Đồng ruộng ở nước ta có nhiều loài ốc là vật chủ trung gian thích ứng cho sự phát triển của ấu trùng. Trâu, bò ở nước ta phần lớn là ăn cây cỏ mọc hoang và uống nước ao, ruộng tất cả đều không qua xử lí, nên vòng đờ

Câu 3 trang 43 Sách giáo khoa Sinh học 7

Sán lá gan đẻ trứng, trứng theo mật vào ruột và theo phân ra ngoài. Trứng gặp nước nở thành ấu trùng có lông bơi chui vào nội quan của ốc ruộng. Ở đấy, chúng sinh sản cho nhiều ấu trùng có đuôi. Ấu trùng rời khỏi ốc, bám vào cây cỏ thủy sinh, rụng đuôi, kết vỏ cứng thành kén sán. Nếu trâu , bò ă

Hãy cho biết vòng đời của sán sẽ bị ảnh hưởng như thế nào trong thiên nhiên xảy ra các tình huống sau.

Vòng đời sán lá gan:    + Trứng sán lá gan không gặp nước: trứng không nở thành ấu trùng.    + Ấu trùng nở ra không gặp cơ chế thích hợp: ấu trùng chết.    + Ốc chứa vật kí sinh bị động vật khác cá, vịt, chim nước,… ăn thịt: ấu trùng không còn phát triển được nữa.    + Kén sán bám vào rau, bèo,… ch

Hãy chọn trong cụm từ: Bình thường, tiêu giảm, phát triển, … để điền vào bảng cho thích hợp và giải thích ngắn gọn ý nghĩa của hiện tượng ấy.

Lý thuyết chuẩn nhất về sán lá gan - Sinh học 7

Trong bài viết này CUNGHOCVUI gửi đến bạn các không chỉ các kiến thức lý thuyết về SÁN LÁ GAN mà còn là kiến thức về BỆNH SÁN LÁ GAN: SÁN LÁ GAN LỚN SÁN LÁ GAN NHỎ VÀ CÁCH ĐIỀU TRỊ SÁN LÁ GAN. Hãy cùng đi vào tìm hiểu ngay thôi. [Sán lá gan] I SÁN LÁ GAN 1 NƠI SỐNG: SỐNG KÍ SINH Ở GAN, MẬT TRÂU, BÒ

Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 11 trang 41

BẢNG. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA SÁN LÔNG, SÁN LÁ GAN STT ĐẶC ĐIỂM, ĐẠI DIỆN SÁN LÔNG SÁN LÁ GAN Ý NGHĨA THÍCH NGHI 1 Mắt Phát triển Tiêu giảm Kí sinh 2 Lông bơi Phát triển Tiêu giảm Không di chuyển 3 Giác bám Không có Phát triển Bám vật chủ 4 Cơ quan tiêu hóa nhánh ruột Bình thường Phát triển Hấp thụ nhi

Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 11 trang 42

Vòng đời sán lá gan: [Giải bài tap Sinh học 7 | Để học tốt Sinh 7]    + Trứng sán lá gan không gặp nước: trứng không nở thành ấu trùng.    + Ấu trùng nở ra không gặp cơ chế thích hợp: ấu trùng chết.    + Ốc chứa vật kí sinh bị động vật khác cá, vịt, chim nước,… ăn thịt: ấu trùng không còn phát triể

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 11. Sán lá gan - Sinh lớp 7 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!