Bài 16. Thực hành: Mổ và quan sát giun đất - Sinh lớp 7

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 16. Thực hành: Mổ và quan sát giun đất được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 (trang 58 SGK Sinh 7)

  Cơ quan tiêu hóa của giun đất gồm : miệng, hầu, thực quản, diều, dại dày, ruột, ruột tịt.

Bài 2 (trang 58 SGK Sinh 7)

  Thể xoang chính thức.

Bài 3 (trang 58 SGK Sinh 7)

   Giun đất hô hấp qua da, dưới da có mạch máu dày đặc giúp trao đổi khí.    Khi môi trường bị ngập nước, không khí không thể khuếch tán qua da, giun không hô hấp được, phải chui lên mặt đất để hô hấp.

Dựa vào hình 16.3 A hãy chú thích thay các số trên hình 16.3.B , C

  Hình 16.3 B: 1. Miệng; 2. Hầu; 3. Thực quản; 4. Diều; 5. Dạ dày; 6. Ruột; 7. Ruột tịt    Hình 16.3 C: 8. Hạch não; 9. Vòng thần kinh hầu; 10, 11. Hạch thần kinh  

Em hãy dựa vào hình 16.3 A để nhận dạng cơ quan tiêu hóa trên mẫu vật và hoàn thành chú thích ở hình 16.3.B

  Hình 16.3 B: 1. Miệng; 2. Hầu; 3. Thực quản; 4. Diều; 5. Dạ dày; 6. Ruột; 7. Ruột tịt.

Ghi chú thích vào các hình 16.1A, B, C thay cho các số 1,2,3 ...

Hình 16.1 A: 1. Miệng; 2. Đai sinh dục; 3. Hậu môn Hình 16.1 B: 1. Miệng; 2. Vòng tơ; 3. Lỗ sinh dục cái; 4. Đai sinh dục; 5. Lỗ sinh dục đực  Hình 16.1 C. 1. Vòng tơ  2. Đốt 

Qua quan sát trình bày cấu tạo ngoài của giun đất.

    Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn.     Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò giun đất không có chân.     Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp đất khô và cứng, giun tiết ra chất nhày làm mềm đất rồi nu

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 16. Thực hành: Mổ và quan sát giun đất - Sinh lớp 7 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!