Bài 11. Độ cao của âm - Vật lý lớp 7

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 11. Độ cao của âm được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài C1 trang 31 SGK Vật lí 7

Bài C2 trang 31 SGK Vật lí 7

Con lắc b có chiều dài dây ngắn hơn có tần số dao động lớn hơn. Nhận xét: Dao động càng nhanh chậm, tần số dao động càng lớn nhỏ.

Bài C3 trang 32 SGK Vật lí 7

Phần tự do của thước dài dao động chậm, âm phát ra thấp. Phần tự do của thước ngắn dao động nhanh, âm phát ra cao.

Bài C4 trang 32 SGK Vật lí 7

Khi đĩa quay chậm, góc miếng bìa dao động  chậm , âm phát ra thấp. Khi đĩa quay nhanh, góc miếng bìa dao động nhanh, âm phát ra cao. Kết luận: Dao động càng nhanh chậm tần số dao động càng lớn nhỏ âm phát ra càng cao thấp

Bài C5 trang 33 SGK Vật lí 7

Số dao động trong một giây gọi là tần số. Đơn vị của tần số là héc Hz Âm phát ra càng cao càng bổng khi tần số dao động càng lớn. Âm phát ra càng thấp càng trầm khi tần số dao động càng nhỏ. LỜI GIẢI CHI TIẾT Vật dao động phát ra âm có tần số 70Hz dao động nhanh hơn vật dao động phát ra âm có tần s

Bài C6 trang 33 SGK Vật lí 7

Khi vặn cho dây đàn căng ít dây chùng thì âm phát ra thấp âm trầm, tần số dao động nhỏ. Khi vặn cho dây đàn căng nhiều thì âm phát ra cao âm bổng, tần số dao động lớn.

Bài C7 trang 33 SGK Vật lí 7

Khi chạm góc vào miếng bìa vào hàng lỗ ở gần vành đĩa miếng bìa dao động nhanh hơn. Âm phát ra cao hơn khi chạm góc miếng bìa vào hàng lỗ ở gần vành đĩa. Vì số lỗ trên hàng ở gần vành đĩa nhiều hơn số lỗ trên hàng ở gần tâm đĩa. Do đó, miếng bìa dao động nhanh hơn khi chạm vào hàng lỗ gần vành đĩa v

Giải bài 11.1 trang 26 Sách bài tập Vật Lí 7

Hướng dẫn: Tần số dao động của vật càng lớn thì âm phát ra càng cao. Giải: Chọn D. Khi tần số dao động lớn hơn.

Giải bài 11.10 trang 27 Sách bài tập Vật Lí 7

   Hướng dẫn: Dây đàn càng ngắn thì tần số dao động càng lớn.    Giải: Nhận xét: Khi thay đổi vị trí bấm trên phím đàn càng về gần cần đàn thì phần chiều  dài dây đàn bị rung càng tăng, âm phát ra càng cao => tần số dao động của dây đàn càng tăng và ngược lại.

Giải bài 11.2 trang 26 Sách bài tập Vật Lí 7

   Số dao động trong một giây gọi là  tần số.    Đơn vị đo tần số là hécHz    Tai người bình thường có thể nghe được những âm có tần số từ 20Hz đến 20000Hz.    Âm càng bổng thì có tần số dao động càng lớn.    Âm càng trầm thì có dao động tần số càng nhỏ.

Giải bài 11.3 trang 26 Sách bài tập Vật Lí 7

Hướng dẫn:    Nốt nhạc đồ thấp hơn nốt nhạc rê.    Nốt nhạc đồ thấp hơn nốt nhạc đố. Giải:   Tần số dao động của âm cao hơn tần số dao động của âm thấp:     Tần số dao động của nốt đồ thấp hơn tần số dao động của nốt rê.     Tần số dao động của nốt đồ thấp hơn tầm số dao động của nốt đố.

Giải bài 11.4 trang 26 Sách bài tập Vật Lí 7

Hướng dẫn:    Âm phát ra càng cao thì vật phát ra âm dao động càng nhanh.    Âm phát ra càng thấp thì vật phát ra âm dao động  càng chậm.    Hơn nữa, bình thường tai người không nghe thấy các âm có tần số nhỏ hơn 20Hz và lớn hơn 20000Hz. Giải:    a Con muỗi phát ra âm cao hơn tức là dao động của đôi

Giải bài 11.5 trang 26 Sách bài tập Vật Lí 7

1. Cách tạo ra nốt nhạc Gõ vào thành các chai từ chai số 1 đến số 7 Thổi mạnh vào miệng các chai từ chai số 1 đến số 7 2. Ghi tên nguồn âm bộ phận phát ra âm Nguồn âm là: Chai và nước trong chai Nguồn âm là: Cột không khí trong chai 3. Nhận xét về khối lượng của nguồn âm Khối lượng của nguồn âm tăng

Giải bài 11.6 trang 26 Sách bài tập Vật Lí 7

Hướng dẫn:    Tần số là số lần dao động trong một giây.    Do đó: tần số = số dao động : thời gian thực hiên số dao động Giải:    Tần số dao động của dây đàn: f = frac{N}{t}= frac{200}{1}= 200Hz.    Tần số dao động của con lắc: f = frac{N}{t}= frac{3000}{60}= 50Hz.    Tần số giao động

Giải bài 11.7 trang 27- Sách bài tập Vật Lí 7

Hướng dẫn: Âm có tần số thấp gọi là âm thấp hay âm trầm. Giải: Chọn B. Khi âm phát ra với tần số thấp.

Giải bài 11.8 trang 27- Sách bài tập Vật Lí 7

   Chọn A. Dây đàn càng căng, thì dây đàn dao động càng nhanh, âm phát ra có tần số càng lớn.

Giải bài 11.9 trang 27- Sách bài tập Vật Lí 7

   Hướng dẫn: Ở đàn bầu, cần đàn có tác dụng điều chỉnh độ căng của dây đàn.    Giải: Khi biểu diễn đàn bầu, người nghệ sĩ thường dùng tay uốn cần đàn để điều chỉnh độ căng của dây đàn nhằm tạo ra các cao độ khác nhau của âm thanh do đàn phát ra.

Giải câu 1 trang 31 Sách giáo khoa Vật lý 7

Con lắc Con lắc nào dao động nhanh? Con lắc nào dao động chậm? Số dao động trong 10 giây Số dao động trong 1 giây a Dao động chậm hơn tùy thí nghiệm cụ thể tùy thí nghiệm cụ thể  b Dao động nhanh hơn   tùy thí nghiệm cụ thể  tùy thí nghiệm cụ thể  

Giải câu 2 trang 31-Sách giáo khoa Vật lý 7

   Con lắc b có chiều dài dây ngắn hơn có tần số dao động lớn hơn.    Nhận xét: Dao động càng nhanh chậm, tần số dao động càng lớn nhỏ

Giải câu 3 trang 32- Sách giáo khoa Vật lý 7

  Phần tự do của thước dài dao động chậm, âm phát ra thấp.    Phần tự do của thước ngắn dao động nhanh, âm phát ra cao.

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 11. Độ cao của âm - Vật lý lớp 7 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!