soạn bài Nhớ rừng- soạn văn 8
Câu 1. Bài thơ được tác giả ngắt thành 5 đoạn, hãy cho biết nội dung mỗi đoạn?
Năm đoạn trong bài thơ
- Đoạn thứ nhât: Từ đầu đến “Với cặp báo chuồng bền vô tư lự”. Nội dung chính của đoạn này: Lòng uất hận của con hổ bị giam cầm.
- Đoạn thứ hai: Từ “Ta sống mãi..." đến "giữa chốn thảo hoa không tên, không tuổi". Nội dung chính của đoạn hai: Lòng nhớ cảnh núi rừng của con hổ
- Đoạn thứ ba: Từ "Nào đâu nhừng đêm văng..." đến "... Thời oanh nay còn đâu". Nội dung chính cúa đoạn ba: Lòng nhớ thời được sống tự do oanh liệt của con hổ.
- Đoạn thứ tư Từ “Nay ta ôm... " đến “Của chốn ngàn năm cao cả". Nội dung đoạn thứ tư là: Lòng câm ghét cảnh vườn nhò hẹp gị£ dôì cửa con hổ.
- Đoạn thứ năm: Đoan còn lại: Giấc mơ và niềm khao khát được trở lại vùng vẫy chốn rừng xưa của con hổ
Câu 2. Trong bài thơ có hai cảnh được miêu tả đầy ấn tượng: cảnh vườn bách thú, nơi con hổ bị nhốt (đoạn 1,4); cảnh núi rừng hùng vĩ, nơi con hổ ngự trị những ngày xưa (đoạn 2,3)
a. Hãy phân tích từng cảnh tượng.
b. Nhận xét việc sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu các câu thơ trong đoạn 2 và đoạn 3. Phân tích để làm rõ cái hay của hai đoạn thơ này.
c. Qua sự đối lập sâu sắc giữa hai cảnh tượng thiên nhiên nêu trên, tâm sự con hổ ở vườn bách thú được thể hiện như thế nào? Tâm sự ấy có gì gần gũi với tâm sự người dân Việt Nam đương thời?
a) Phân tich hai cảnh tượng trên:
- Cảnh vườn bảch thủ nơi con hổ bị nhôt giữ:
Đó là cảnh “tầm thường, giả dối”. Đó Ịà cảnh "sửa sang”, " hoa chăm, cỏ xẻn, lối phẳng, cây trồng” không có sự sum suê, rậm rạp, hoang vu và đầy sức sông như chôn rừng xanh. Suôi trong rừng là dòng suôi trong mát từ trong khe núi chảy ra triền miên ngày tháng. Còn suôi giả của nơi này thì chỉ là một "dải nước đen” bẩn thỉu,’ tù hãm "chẳng thông dòng”. Suôi trong rừng chảy len lỏi giữa triền núi cao vút, có vách đá cheo leo hoặc dưới tán rừng bưng bít, còn con suối giả này thì len lách dưới những gò mô thấp bé, kém cỏi. Ớ áây làm gì có tầng tầng lớp lớp cây lá mọc chen lấn, quấn quít vào nhaụ mà chỉ có “dăm vừng lá hiền lành, kỉịông bí hiểm” cố học đòi vẻ hoang vu của rừng núi đại ngàn. Hai từ “học đòi” tỏ vẻ khinh bỉ, nhạo báng, chán ghét cao độ.
Cảnh núi rừng hùng vĩ, nơi con hổ đã từng ngự trị những ngày xưa:
Nhớ cảnh sơn lâm, bóng cả, cây già
Với tiếng gió gào ngàn, với giọng nguồn hét núi
Với khi thét khúc trường ca dữ dội ...
Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn...
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
Ta đợi chét mảnh mặt trời gay gắt.
"Ta đợi chết mành mặt trời gay gắt" Câu thơ này dùng phép đảo ngừ, có nghĩa là: Ta đợi mảnh mặt trời gay gắt chết, màn đém sẽ trùm phủ núi rừng và ta sẽ hoàn toàn chiếm lĩnh cái thế giới rừng sâu bí hiểm đầy bống tối).
Trong khung cảnh thiên nhiên hùng vĩ và bí hiểm ấy, con hổ “bước lèn dồng dạc, đường hoàng". Nó “lượn tấm thân như sóng cuộn nhịp nhàng" và đôi “mắt thần" của nó “quắc" lên khiến muôn loài trong chốn rừng sâu đều phải khiếp sợ mà im hơi lặng tiếng. Nó hết sức tự hào về cái vị trí chúa tể núi rừng của mình.
b) Nhận xét việc sử dụng từ ngừ, hình ảnh, gỉọng điệu các câu thơ trong đoạn 2 và 3. Phân tích làm rõ cái hay của hai đoạn thơ này.
Đoạn 2 và 3 là những đoạn hay nhất trong bài thơ này. Cảnh rừng núi đại ngàn, lớn lao, hùng vĩ và hoang vu hiện ra qua các từ ngữ được chọn lọc như: bóng cả, cây già, gió gào ngàn, nguồn hét núi, thét khúc trường ca dữ dội, bóng ậm thầm, lá gai, cỏ sắc, hang tối, ngày mưa chuyển bốn phương ngàn...
Trên cái nền phong cảnh núi rừng cao cả âm u ấy, hình tượng con hổ nổi bật lên với vẻ đẹp oai phong đầy sức mạnh. Khi *mắt thần" của nó đã sáng “quắc" lên là muôn loài run sợ, lặng tiếng, im hơi. Hình ảnh những đêm. vàng bẽn bờ suối'thật huyền ảo diễm lệ, hình ảnh con hổ “say mồi đứng uống ánh trăng tan" là hình ảnh vừa hoang dại vừa đầy chất thơ. Cảnh bình minh “cây xanh nắng gội” tưng bừng tiếng chim ca cũng là một cảnh tượng tráng lệ chỉ có ở rừng xanh. Và các hình ảnh “những chiều lênh láng máu sau rừng”. “Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt. Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật.” vừa man rợ vừa kiêu hùng.
Tuy nhiên, tất cả những cảnh tượng huy hoàng tráng lệ đó chỉ còn là kí ức. Điệp ngừ “đâu” được láy đi láy lại như một niềm nhớ tiếc khôn nguôi: nhớ về dĩ vãng, nhớ về những ngày đã qua không bao giờ còn trở lại
c) Rõ ràng hai cảnh tượng ở câu a) đă đôi lập nhau sâu sắc. Chính sự đối lập này đã biểu lộ rõ tâm trạng của con hổ:
Nó nhớ tiếc cái thời đã từng sống hiên ngang, oanh liệt làm chúa tể đáng kính của rừng xanh và vì thế lại càng đau buồn, phẫn uất, căm giận cáí cảnh nằm dài tù hãm troĩìg cũi sắt mà ngắm mải cái khung cảnh giả tạo chán ngắt kia.
Tâm trạng này rất gần gũi với tâm trạng chung của người dân Việt Nam mất nước khi đó. Ngay trong thơ của Bác Hồ, ở tập Nhật kí trong tù, Người cũng đã từng viết bài thơ Buồn bực (Nạp muộn) để tỏ rõ sự phản uất của mình trong cảnh lao từ.
Taxing si dua nhau ra mật trận Hoán cẩu lửa bốc rực trời xanh Trong ngục người nhán, nhàn quá dồi Chi cao mà chdng đáng dồng chinh.
{Đồng chinh ỉà một dem V) tiền cũ có giá trị bằng một nửa Xu và mười xu mđi thành một hào, mười hào mới thành một đồng. Háo còn gọi là cấc. Ỷ cùa cAu thơ cuối ỉà: Chí cao mà chẳng đáng giá nửa xu vì bị bố tay trong tù không có diều kiện để hoạt động đâu tranh).
Nhà thơ cách mạng Tô' Hữu khi bị giam còn thể hiện lòng phẩn uất mạnh hơn:
■ Ta nghe hè dậy bên lòng Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôiỉ
Ngột làm sao, chết uất thôi Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu.