Nhớ rừng (Ngắn gọn nhất) - Soạn văn 8
Soạn bài Nhớ rừng của Thế Lữ - Ngữ văn 8 tập 2
Với tác phẩm Nhớ rừng của tác giả Thế Lữ, Cunghocvui xin gửi đến các bạn phần Soạn bài Nhớ rừng đầy đủ và hay nhất ngay sau đây. Cùng tham khảo các bạn nhé!
Xem thêmNêu xuất xứ và chủ đề bài thơ Nhớ rừng
Đề bài: Nêu xuất xứ và chủ đề bài thơ Nhớ rừng Bài thơ “Nhớ rừng”được Thế Lữ sáng tác vào năm 1934, lần đầu đăng báo, sau được in trong tập “Mấy vần thơ 1935. Mượn lời con hổ ở vườn bách thú, tác giả đã thể hiện tâm sự u uất và niềm khao khát tự do mãnh liệt, cháy bỏng cùa con người bị giam cầm, nô
Xem thêmGiới thiệu một vài nét về tác giả Thế Lữ
Thế Lữ là bút danh của Nguyễn Thứ Lễ 19071989, quê ở làng Phù Đổng, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh. Thuở nhỏ sống ở Lạng Sơn. Thời niên thiếu đi học ở Hải Phòng. Có một thời gian học Trường Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương ở Hà Nội. Ông là một nghệ sĩ đa tài: làm thơ, viết văn, viết kịch, làm đạo diễn sân
Xem thêmEm có nhận xét gì về câu nói của Hoài Thanh khi đọc bài Nhớ rừng: Thế Lữ như một vị tướng điều khiển đội quân Việt ngữ với một mệnh lệnh không thể cưỡng lại được?
Nhà phê bình Hoài Thanh đã ca ngợi Thế Lữ như một viên tướng điều khiển đội quân Việt ngữ bằng những mệnh lệnh khồng thể cưỡng được. Điều này nói lên nghệ thuật sử dụng từ ngữ điêu luyện, đạt đến độ chính xác cao. Chỉ riêng về âm thanh rừng núi, Thế Lữ cho ta nghe thấy tiếng gió gào ngàn, giọng nguồ
Xem thêmBài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ
BÀI THƠ NHỚ RỪNG CỦA THẾ LỮ Gậm một khối căm hờn trong sắt Ta nằm dài, trông ngày tháng dần qua Khinh lũ người kia ngạo mạn, ngẩn ngơ Giương mắt bé giễu oai rừng thầm Nay sa cơ, bị nhục nhằn tù hãm Để làm trò lạ mắt, thứ đồ chơi Chịu ngang bầy cùng bọn gấu dở hơi Với cặp báo chuồng bên vô tư Ta sốn
Xem thêmSoạn bài Nhớ rừng - Ngắn gọn nhất
I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN CÂU 1: Bài thơ chia làm 5 đoạn với nội dung mỗi đoạn: Đoạn 1 và đoạn 4: nói lên niềm uất hận của con hổ sống trong cảnh tầm thường, tù túng, nhân tạo giả dối ở vườn bách thú. Đoạn 2 và 3: hồi tưởng cảnh tượng tự do, phóng khoáng nơi núi rừng thời oanh liệt. Đoạn 5: hoài niệm n
Xem thêmChứng minh: Cách mượn lời con hổ trong bài Nhớ rừng đã tạo ra hiệu quả nghệ thuật đặc biệt
CÁCH MƯỢN LỜI CON HỔ TRONG BÀI NHỚ RỪNG ĐÃ TẠO RA HIỆU QUẢ NGHỆ THUẬT ĐẶC BIỆT. HÃY LÀM SÁNG TỎ NHẬN XÉT ẤY. Việc mượn lời con hổ giúp tác giả có được hình thức phù hợp để diễn tả tâm trạng, cảm xúc chất chứa trong lòng, là hình thức khơi nguồn cho dòng chảy của cảm xúc lãng mạn chân thành. Hình ản
Xem thêmSoạn bài: Nhớ rừng
CÂU 1: Bài thơ chia làm 5 đoạn với nội dung mỗi đoạn: Đoạn 1 và đoạn 4: nói lên niềm uất hận của con hổ khi bị làm một thứ đồ chơi ngang với lũ gấu dở hơi, và cảnh tầm thường, tù túng, nhân tạo giả dối ở vườn bách thú. Đoạn 2 và 3: hồi tưởng cảnh tượng tự do, phóng khoáng nơi núi rừng thời oanh li
Xem thêmSoạn bài: Nhớ rừng (siêu ngắn)
CÂU 1 TRANG 7 NGỮ VĂN LỚP 8 TẬP 2: Bài thơ chia làm 5 đoạn: Đoạn 1: Lòng uất hận, căm hờn khi bị giam cầm trong cũi sắt Đoạn 2: Nỗi nhớ núi rừng và sự oai phong của con hổ Đoạn 3: Nỗi nhớ vể một thời oanh liệt, tự do. Đoạn 4: Sự căm ghét khu vườn nhỏ hẹp, giả dối. Đoạn 5 : Giấc mơ và niềm khao
Xem thêmPhân tích các tầng nghĩa trong đoạn thơ: Nào đâu ... còn đâu? (Nhớ rừng, Thế Lữ).
Thế Lữ là một nhà văn nhưng trước hết ông là một ngôi sao sáng nhất trong phong trào Thơ mới. Bài thơ Nhớ rừng là một tác phẩm đặc sắc của ông. Bài thơ là cả một không gian thiên nhiên trong vườn bách thú, bề ngoài tưởng như hoành tráng, lớn lao, phi thường nhưng thực chất chỉ là giả dối và tầm thườ
Xem thêmDàn ý phân tích tâm trạng của con hổ trong bài thơ Nhớ rừng
A. MỞ BÀI: Giới thiệu tác giả, tác phẩm: “Nhớ rừng” là bài thơ tiêu biểu của Thế Lữ một trong những nhà thơ lớn của phong trào Thơ mới. Khái quát tâm trạng: Trong tác phẩm, trung tâm chính là tâm trạng con hổ trước thực tại tầm thường và quá khứ vàng son, qua đó nói về chính những con người Việt
Xem thêmDàn ý Phân tích bài thơ Nhớ rừng
A. MỞ BÀI: Giới thiệu tác giả tác phẩm: Thế Lữ là một trong những nhà thơ tiêu biểu nhất của phong trào Thơ Mới giai đoạn đầu 1932 1945. Bài thơ “Nhớ rừng” là một trong những tác phẩm nổi tiếng, làm nên thành công cho hồn thơ dồi dào, đầy lãng mạn Thế Lữ Khái quát nội dung tác phẩm: Bài thơ thôn
Xem thêmPhân tích nhân vật con hổ trong bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ
ĐỀ: PHÂN TÍCH NHÂN VẬT CON HỔ TRONG BÀI THƠ NHỚ RỪNG CỦA THẾ LỮ. BÀI LÀM Nhớ rừng của Thế Lữ ra đời năm 1934, đó là lúc mà đất nước ta vẫn chìm trong nỗi nhục của những kiếp nô lệ lầm than. Nỗi đau mất nước trong suốt một thời gian dài trở thành chủ đề nhớ tiếc căm hờn của biết bao thi sĩ. Cảm nhận
Xem thêmSoạn bài: Nhớ rừng
BỐ CỤC: Chia làm 5 đoạn: + Đoạn 1: Cảnh ngộ bị rơi vào bẫy và trở thành đồ chơi của đám người nhỏ bé ngạo mạn. + Đoạn 2 và đoạn 3: Nỗi nhớ rừng và niềm tự hào một thời oanh liệt. + Đoạn 4: Nỗi uất hận trước những tầm thường giả dối của cảnh công viên. + Đoạn 5: Những hoài niệm và giấc
Xem thêmPhân tích tâm trạng con hổ trong bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ
ĐỀ: PHÂN TÍCH TÂM TRẠNG CON HỔ TRONG BÀI THƠ NHỚ RỪNG CỦA THẾ LỮ. BÀI LÀM Nhớ rừng là một bài thơ nổi tiếng của phong trào Thơ mới. Nó cũng là một bài in được dấu ấn đậm và bền trong nhiều thế hệ bạn đọc . Tác giả của nó thi sĩ Thế Lữ, là một nhà thơ tài năng, người có công đầu trong phong trào Thơ
Xem thêmNêu cảm nhận của em về đoạn thơ sau:Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối....Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt. Nhớ rừng - Thế Lữ
Trong những năm tháng rực rỡ nhất của phong trào Thơ mới, Thế Lữ hiện lên như một vì sao mai sáng lòa, lấp lánh. Còn lại với thời gian hôm nay, Thế Lữ gắn bó với bạn đọc bởi bài thơ nổi tiếng nhất của ông: bài thơ Nhớ rừng. Bài thơ ấy dưới tiêu đề của nó, tác giả đã đề một dòng chữ nhỏ: “Lời con hổ
Xem thêmPhân tích tâm trạng con hổ trong bài thơ "Nhớ rừng" của Thế Lữ.
<p>Thế Lữ là gương mặt nổi bật của phong trào Thơ Mới giai đoạn đầu. Với tác phẩm <em>Nhớ rừng</em> đã góp phần mở đường cho sự thắng lợi của phong trào Thơ Mới. Hình tượng trung tâm trong tác phẩm là hình tượng con hổ, được Thế Lữ miêu tả diễn biến tâm trạng hết sức linh hoạt, tài tình.</p> <p> Hổ vốn là chúa tể của rừng già, là giống ngự trị của muôn loài, nhưng nay sa cơ, lỡ bước trở thành thú tiêu khiển của con người. Bài thơ mở đầu bằng tâm trạng đau đớn, phẫn uất đến cùng cực của con hổ khi bị giam cầm trong vườn bách thú:</p>
Xem thêmBài thơ: Nhớ rừng (Thế Lữ) - Nội dung bài thơ, Hoàn cảnh sáng tác, Dàn ý phân tích tác phẩm
[Bài thơ: Nhớ rừng Thế Lữ Nội dung bài thơ, Hoàn cảnh sáng tác, Dàn ý phân tích tác phẩm][Bài thơ: Nhớ rừng Thế Lữ Nội dung bài thơ, Hoàn cảnh sáng tác, Dàn ý phân tích tác phẩm][Bài thơ: Nhớ rừng Thế Lữ Nội dung bài thơ, Hoàn cảnh sáng tác, Dàn ý phân tích tác phẩm] Thế Lữ 1907 1989, tên khai s
Xem thêmPhân tích bài thơ "Nhớ rừng" của Thế Lữ (Bài 3).
Thế Lữ 19071989 là bút danh của Nguyễn Thứ Lễ. Làm thơ, viết truyện, viết kịch, làm đạo diễn. Chủ tịch Hội nghệ sĩ sân khấu Việt Nam. Phương diện nào ông cũng có thành tựu xuất sắc. Thế Lữ là thi sĩ tiên phong, được ngợi ca là Đệ nhất thi sĩ' trong phong trào Thơ mới 19321941. Tác phẩm thơ: Mấ
Xem thêmVăn học việt Nam giai đoạn đầu thế kỉ XX cho đến 1945 thể hiện rõ nét tình cảm yêu nước của dân tộc ta thời kì này. Hãy chứng minh qua các tác phẩm đã học
ĐỀ: VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN ĐẦU THẾ KỈ XX CHO ĐẾN 1945 THỂ HIỆN RÕ NÉT TÌNH CẢM YÊU NƯỚC CỦA DÂN TỘC TA THỜI KÌ NÀY. HÃY CHỨNG MINH QUA CÁC TÁC PHẨM ĐÃ HỌC. BÀI LÀM Một nét nổi bật, rực rỡ của Việt Nam về mặt đạo đức là lòng yêu nước, đã thành một truyền thống quý báu, thể hiện trong các giai đoạ
Xem thêmChúc các em học tập và đạt kết quả tốt trong học tập!
Nếu thấy hay, hãy ủng hộ và chia sẻ nhé!
- «
- »