Con lắc đơn chịu tác dụng ngoại lực
Con lắc đơn phải chịu thêm tác dụng của ngoại lực không đổi:
- Lực quán tính: \(F=ma\)
- Lực điện trường: \(F=\begin{vmatrix}q\end{vmatrix}E\) khi đó:
\(T'=2\pi\sqrt{\dfrac{1}{g'}}\)
+) Nếu \(\vec{F}\uparrow \downarrow \vec{P}\): \(g'=g-\dfrac{F}{m}\)
+) Nếu \(\vec{F} \uparrow \uparrow \vec{P}\): \(g'=g+\dfrac{F}{m}\)
+) Nếu \(\vec{F} \bot \vec{P}\): \(g'=\sqrt{g^2+\left ( \dfrac{F}{m}\right )^2}\)
_ Nếu \(T_1\) có \(q_1\): \(T_2\) có \(q_2=-q_1\) thì:
\(\dfrac{1}{T^2}=\dfrac{1}{2}(\dfrac{1}{T_1^2}+\dfrac{1}{T_2^2})\)
_Nếu \(\left\{\begin{matrix}T_1=n_1T_0\\ T_2=n_2T_0\end{matrix}\right.\) thì tỉ số: \(\dfrac{q_1}{q_2}=\dfrac{\dfrac{1}{n_1^2}-1}{\dfrac{1}{n_2^2}-1}\)
Xem thêm các chủ đề khác về bài toán con lắc đơn dưới đây
Chu kỳ con lắc đơn treo thang máy
>>>Xem ngay: Tổng hợp các công thức vật lý 10 ngắn gọn, đầy đủ nhất