Đề thi HK1 môn Hóa 11 năm 2018-2019 Trường THPT Ph...
- Câu 1 : Một dung dịch HCl có [H+] = 10-3M thì giá trị pH của dung dịch là:
A. pH = 1
B. pH = 3
C. pH > 1
D. pH = 2
- Câu 2 : pH của dd KOH 0,001M là
A. 8
B. 9
C. 10
D. 11
- Câu 3 : Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm VA là
A. ns2np5
B. ns2np3
C. ns2np2
D. ns2np4
- Câu 4 : Axit nitric tinh khiết, không màu để ngoài ánh sáng lâu ngày sẽ chuyển thành
A. màu đen sẫm
B. Màu vàng
C. Màu trắng đục
D. Không chuyển màu.
- Câu 5 : Các dạng hình thù quan trọng của P là
A. P trắng và P đen
B. P trắng và P đỏ
C. P đỏ và P đen
D. P trắng, P đen và P đỏ
- Câu 6 : Cho kim loại Cu tác dụng với HNO3 đặc nóng thu được khí màu nâu đỏ nào sau đây?
A. NO.
B. N2O.
C. NH3.
D. NO2
- Câu 7 : Cho kim loại Cu tác dụng với HNO3 loảng thu được khí không màu nào sau đây?
A. NO.
B. N2O.
C. NH3.
D. NO2
- Câu 8 : Phân đạm cung cấp nguyên tố nào sau đây cho cây?
A. Nitơ
B. Photpho
C. Kali
D. Natri
- Câu 9 : Thuốc thử để nhận biết khí NH3 là
A. Dung dịch NaOH
B. Quỳ tím ẩm
C. Dung dịch HCl
D. Dung dịch AgNO3
- Câu 10 : Các kim loại đều tác dụng được với dung dịch HCl nhưng không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nguội?
A. Fe, Al, Cr.
B. Cu, Fe, Al.
C. Fe, Mg, Al.
D. Cu, Pb, Ag.
- Câu 11 : Muối được sử dụng làm bột nở cho bánh quy xốp là muối nào?
A. NH4HCO3
B. (NH4)2CO3
C. Na2CO3
D. NaHCO3
- Câu 12 : Khi xét về khí cacbon đioxit, điều khẳng định nào sau đây là sai?
A. Chất khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí.
B. Chất khí chủ yếu gây ra hiệu ứng nhà kính.
C. Chất khí không độc, nhưng không duy trì sự sống.
D. Chất khí dùng để chữa cháy, nhất là các đám cháy kim loại.
- Câu 13 : Để nhận biết khí CO2 ta dùng phương pháp nào sau đây?
A. Cho qua dd HCl
B. Cho qua dd H2O
C. Cho qua dd Ca(OH)2
D. Cho hỗn hợp qua Na2CO3
- Câu 14 : Có thể dùng NaOH ở thể rắn để làm khô các khí:
A. NH3, SO2, CO, Cl2.
B. NO2, CO2, CH4, H2.
C. NH3, O2, CH4, H2.
D. Cl2, O2, CO2, H2.
- Câu 15 : Trong các hợp chất sau, chất nào không phải là hợp chất hữu cơ?
A. NaCl
B. CH3COONa
C. CH4
D. C2H5OH
- Câu 16 : Trong các hợp chất sau, chất nào là hidro cacbon không no
A. CH2=CH2
B. CH3-CH2-CH2-CH2-CH3
C. CH3-CH2-CH3
D. CH3-CH2-CH2-CH3
- Câu 17 : Chất nào sau đây là đồng đẳng của C2H4
A. C2H6
B. C3H6
C. C2H2
D. C6H6
- Câu 18 : Những chất nào sau đây là đồng phân cấu tạo của nhau?(1) CH3CH2CH2CH2CH3
A. 1, 2, 3
B. 1, 2
C. 3, 4
D. 1, 2, 3, 4
- Câu 19 : Cho dung dịch AgNO3 tác dung với dung dịch HCl phương trình ion thu gọn nào đúng
A. Ba2+ + SO42+ → BaSO4
B. Ba+ + SO4+ → BaSO4
C. 2H+ + 2Cl- → HCl.
D. Ag+ + Cl- → AgCl
- Câu 20 : Trong hợp chất NH3, số oxi hóa của N là
A. +2.
B. 3.
C. - 3.
D. + 5.
- Câu 21 : Cho phản ứng: 4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O . Vai trò của NH3 trong phản ứng trên là:
A. bazơ.
B. chất khử.
C. axit.
D. chất oxi hoá.
- Câu 22 : Nhiệt phân Cu(NO3)2 thu được
A. Cu, O2, N2.
B. Cu, NO2, O2
C. CuO, NO2, O2
D. Cu(NO3)2, O2.
- Câu 23 : Cho phản ứng: 2P + 3H2 →2 PH3. Vai trò của P trong phản ứng trên là:
A. bazơ.
B. chất khử.
C. axit.
D. chất oxi hoá
- Câu 24 : Các kim loại đều tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nguội?
A. Fe, Al, Cr.
B. Cu, Fe, Al.
C. Fe, Mg, Al.
D. Cu, Pb, Ag.
- Câu 25 : Các kim loại đều không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nguội?
A. Fe, Al
B. Cu, Al.
C. Mg, Al.
D. Cu, Fe
- Câu 26 : Hiện tượng nào xảy ra khi nhúng hai đũa thủy tinh vào 2 bình đựng dd HCl đặc và NH3 đặc, sau đó đưa hai đũa lại gần nhau?
A. Không có hiện tượng gì.
B. Có khói trắng xuất hiện
C. Có khói màu vàng xuất hiện
D. Có khói màu nâu xuất hiện.
- Câu 27 : Công thức hóa học của phân ure gồm?
A. (NH3)2CO3
B. NH3HCO3
C. (NH3)2CO
D. (NH2)2CO
- Câu 28 : Trong tro thực vật có chứa phân kali dưới dạng ?
A. KNO3
B. KHCO3
C. K2SO4
D. K2CO3
- Câu 29 : "Nước đá khô " không nóng chảy mà thăng hoa nên được dùng để tạo môi trường lạnh và khô rất tiện cho việc bảo quản thực phẩm . Nước đá khô là
A. CO rắn
B. CO2 rắn
C. H2O rắn
D. SO2 rắn
- Câu 30 : Để khắc chữ lên thủy tinh người ta dựa vào phản ứng
A. SiO2 + Mg → 2MgO + Si
B. SiO2 + 2MaOH →Na2SiO3 + CO2
C. SiO2 + HF → SiF4 + 2H2O
D. SiO2 + Na2CO3 → Na2SiO3 + CO2
- Câu 31 : Cho CO2 vừa đủ qua dd nước vôi trong. Hiện tượng xảy ra là
A. Có kết tủa trắng xuất hiện
B. Có kết tủa sau rồi kết tủa tan
C. Không có kết tủa dd trong suốt
D. Có kết tủa sau tan rồi lại xuất hiện kết tủa
- Câu 32 : Sục CO2 từ từ tới dư qua dd nước vôi trong. Hiện tượng xảy ra là
A. Có kết tủa trắng xuất hiện
B. Có kết tủa sau đó kết tủa tan
C. Không có kết tủa dd trong suốt
D. Có kết tủa sau tan rồi lại xuất hiện kết tủa
- Câu 33 : Trong các hợp chất sau, chất nào có liên kết đôi(1) CH2 = CH – CH3
A. 1, 2
B. 1, 3
C. 1, 4
D. 1, 2, 3
- Câu 34 : Trong các cặp chất sau,cặp chất nào là đồng đẳng của nhau?
A. C2H4, C3H6
B. C2H4, C2H6
C. C2H2, CH4
D. C2H2 C2H6,
- Câu 35 : Trong các hợp chất sau chất nào là giấm ăn
A. NaCl
B. CH3COOH
C. CH4
D. C2H5OH
- Câu 36 : Trong các hợp chất sau, chất nào là hidro cacbon no
A. CH3-CH3
B. CH2=CH2
C. CH2=CH2-CH3
D. CH2=CH-CH=CH2
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 36 Tốc độ phản ứng hóa học
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 38 Cân bằng hóa học
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 39 Luyện tập Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 1 Thành phần nguyên tử
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 2 Hạt nhân nguyên tử Nguyên tố hóa học Đồng vị
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 3 Luyện tập Thành phần nguyên tử
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 4 Cấu tạo vỏ nguyên tử
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 5 Cấu hình electron
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 6 Luyện tập Cấu tạo vỏ nguyên tử
- - 30 Câu hỏi Trắc nghiệm Hóa 10 Chương 2 Cấu hình electron Nâng cao