- Tổng hợp chương amin-aminoaxit-protein - Đề 1
- Câu 1 : Có 4 hóa chất : metylamin (1), phenylamin (2), điphenylamin (3), đimetylamin (4). Thứ tự tăng dần lực bazơ là :
A 3 < 2 < 1 < 4.
B 3 < 1 < 2 < 4.
C 1 < 2 < 3 < 4
D 4 < 1 < 2 < 3
- Câu 2 : Để chứng minh tính lưỡng tính của NH2-CH2-COOH (X) , ta cho X tác dụng với
A HCl, NaOH
B Na2CO3, HCl
C HNO3, CH3COOH
D NaOH, NH3.
- Câu 3 : Axit glutamic không có tính chất nào sau đây?
A Phản ứng với C2H5OH
B Phản ứng với HNO2
C Phản ứng với Cu(OH)2
D Phản ứng thủy phân
- Câu 4 : Peptit có CTCT như sau:H2NCHCH3CO-NHCH2CO-NHCH(COOH)CH(CH3)2. Tên gọi đúng của peptit trên là
A Ala-Ala-Val.
B Ala-Gly-Val.
C Gly-Ala-Gly.
D Gly-Val-Ala.
- Câu 5 : Thành phần % khối lượng của nitơ trong hợp chất hữu cơ CxHyN là 23,73%. Số đồng phân amin bậc một thỏa mãn các dữ kiện trên là
A 3
B 1
C 4
D 2
- Câu 6 : đecapeptit có công thức là : Ala-Gly-Tyr-Trp-Ser-Lys-Gly-Leu-Met-Gly. Khi thủy phân không hoàn toàn peptit này thì có thể thu được tối đa bao nhiêu tripeptit có chứa Gly ?
A 3
B 4
C 5
D 6
- Câu 7 : Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức, no, bậc 2 thu được CO2 và H2O với tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3. Tên gọi của amin đó là :
A etylmetylamin
B đietylamin
C đimetylamin
D metylisopropylamin
- Câu 8 : Khi đốt cháy một trong các chất thuộc dãy đồng đẳng ankylamin (amin no, đơn chức mạch hở), thì tỉ lệ thể tích VCO2 :VH2O = X biến đổi như thế nào ?
A 0,4 X < 1,2
B 0,8 X < 2,5
C 0,4 X < 1.
D 0,4 X 1
- Câu 9 : Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu được 22 gam CO2 và 14,4 gam H2O. CTPT của 2 amin là:
A CH3NH2, C2H7N
B C2H7N, C3H9N
C C3H9N, C4H11N
D C4H11N, C15H13N
- Câu 10 : Cho 9,85 gam hỗn hợp 2 amin, đơn chức, bậc 1 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M thu được 18,975 gam muối. Thể tích (lít) HCl phải dùng là
A 0,25
B 0,5
C 0,125
D 1
- Câu 11 : Hỗn hợp X gồm metylamin, etylamin và propylamin có tổng khối lượng 21,6 gam và tỉ lệ về số mol là 1 : 2 : 1. Cho hỗn hợp X trên tác dụng hết với dung dịch HCl thu được dung dịch chứa bao nhiêu gam muối ?
A 36,2 gam.
B 39,12 gam
C 43,5 gam.
D 40,58 gam.
- Câu 12 : Cho 1,52 gam hỗn hợp hai amin no, đơn chức (được trộn với số mol bằng nhau) tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl, thu được 2,98 gam muối. Kết luận nào sau đây chưa chính xác?
A Nồng độ mol của dung dịch HCl bằng 0,2M.
B Số mol của mỗi amin là 0,02 mol
C Công thức của hai amin là CH5N và C2H7N.
D Tên gọi hai amin là metylamin và etylamin.
- Câu 13 : 1 mol anpha - amino axit X tác dụng vừa đủ với 1 mol HCl tạo ra muối Y có hàm lượng clo là 28,287%. CTCT của X là
A CH3CH(NH2)COOH.
B H2NCH2CH2COOH.
C H2NCH2COOH.
D H2NCH2CH(NH2)COOH.
- Câu 14 : X là một aminoaxit tự nhiên (có 1 nhóm NH2 trong phân tử), 0,05 mol X tác dụng với 0,1 mol HCl tạo dung dịch Y. Cho Y sinh ra tác dụng vừa đủ với 0,15 mol NaOH tạo 5,55 gam muối hữu cơ Z. X là:
A axit aminoaxetic
B axit -aminopropionic
C axit - aminopropionic
D axit -aminoglutaric
- Câu 15 : Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp X gồm 2 chất H2NR(COOH)x và CnH2n+1COOH, thu được 52,8 gam CO2 và 24,3 gam H2O. Mặt khác, 0,1 mol X phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa a mol HCl. Giá trị của a là
A 0,10.
B 0,04
C 0,06
D 0,05
- Câu 16 : X có chứa nhóm amino và có công thức phân tử là C3H7O2N. Khi cho X phản ứng với dung dịch NaOH, thu được muối C2H4O2NNa. Công thức cấu tạo của X là
A H2N-CH(CH3)-COOH.
B H2N-CH2-CH2-COOH.
C H2N-CH2-COOCH3.
D CH3-NH-CH2-COOH
- Câu 17 : Hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C2HyNO2 vừa tác dụng được với dung dịch axit, vừa tác dụng với dung dịch bazơ, khi tác dụng với dung dịch bazơ thì xuất hiện khí. Giá trị của y là
A 5
B 7
C 3
D 4
- Câu 18 : Cho 32,8 gam hỗn hợp gồm axit glutamic và tyrosin (p-HO-C6H4-CH2-CH(NH2)-COOH) (tỉ lệ mol 1:1) tác dụng với 500ml dung dịch NaOH 1M, phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A 49,2
B 52,8
C 43,8
D 45,6
- Câu 19 : Thủy phân 73,8 gam một peptit chỉ thu được 90 gam glixin (axit aminoaxetic). Peptit ban đầu là :
A đipeptit
B tripeptit
C tetrapeptit
D pentapeptit
- Câu 20 : Cho amino axit X tác dụng vừa đủ với 16,6 ml dung dịch HCl 20% (d = 1,1 g/ml) thu được muối Y. Y tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH 0,5M thu được dung dịch Z. Cô cạn cẩn thận dung dịch Z thu được 15,55 gam muối khan. Công thức của X là :
A H2N-C2H4-COOH
B H2N-CH2-COOH
C H2N-C3H6-COOH
D H2N-C3H4-COOH
- Câu 21 : X là một amino axit. Khi cho 0,01 mol X tác dụng với HCl thì dùng hết 80 ml dung dịch HCl 0,125M; còn khi cho 0,01 mol X tác dụng với NaOH thì cần 25 gam dung dịch NaOH 3,2%. Số nhóm NH2 và số nhóm COOH trong X lần lượt là
A 1 và 1
B 2 và 2
C 2 và 1
D 1 và 2
- Câu 22 : Thực hiện tổng hợp tetra peptit từ 5,0 mol glixin 4,0 mol alanin và 7,0 mol axit 2-aminobutanoic. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng tetrapeptit thu được là
A 1236 gam
B 1164 gam
C 1452 gam
D 1308 gam
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 2 Lipit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 3 Khái niệm về Xà phòng và Chất giặt rửa tổng hợp
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 4 Luyện tập Este và Chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 5 Glucozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 6 Saccarozơ, Tinh bột và Xenlulozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 7 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Cacbohidrat
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 9 Amin
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 10 Amino axit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 11 Peptit và Protein
- - Hóa học 12 Bài 12 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Amin, Amino axit và Protein