dạng bài nhận biết
- Câu 1 : Dung dịch chất X không làm đổi màu quỳ tím, dung dịch chất Y làm quỳ tím hóa xanh. Trộn lẫn hai dung dịch trên thu được két tủa. Hai chất X và Y tương ứng là
A KNO3 và Na2CO3
B Ba(NO3)2 và Na2CO3
C Na2SO4 và BaCl2
D Ba(NO3)2 và K2SO4
- Câu 2 : Thuốc thử dùng để phân biệt ba dung dịch riêng biệt: NaCl, NaHSO4, HCl là
A BaCO3
B NH4Cl
C (NH4)2CO3
D BaCl2
- Câu 3 : Có ba dung dịch: amoni hidrocacbonat, natri aluminat, natri phenolat và ba chất lỏng: ancol etylic, benzen, anilin đựng trong 6 ống nghiệm riêng biệt. Nếu chỉ dùng một thuốc thử duy nhất là dung dịch HCl thì nhận biết được tối đa bao nhiêu ống nghiệm?
A 5
B 6
C 3
D 4
- Câu 4 : Cho năm dung dịch đựng riêng biệt trong 5 ống nghiệm: (NH4)2SO4, FeCl2, Cr(NO3)3 , K2CO3, Al(NO3)3. Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào năm dung dịch trên. Sau khi phản ứng kết thúc, số ống nghiệm có kết tủa là:
A 4
B 2
C 5
D 3
- Câu 5 : Nhóm những chất khí (hoặc hơi) nào dưới đây đều gây hiệu ứng nhà kính khi nồng độ của chúng trong khí quyển vượt quá tiêu chuẩn cho phép?
A CH4 và H2O
B CO2 và O2
C CO2 và CH4
D N2 và CO
- Câu 6 : Trong quả gấc chín rất giàu hàm lượng:
A ete của vitamin A
B este của vitamin A
C β – caroten
D vitamin A
- Câu 7 : Chất được dùng để tẩy trắng giấy và bột giấy trong công nghiệp là:
A CO2
B SO2
C N2O
D NO2
- Câu 8 : Trong số các nguồn năng lượng: (1) thủy điện, (2) gió , (3) mặt trời, (4) hóa thạch , những nguồn năng lượng sạch là:
A (1), (3), (4)
B (2),(3),(4)
C (1),(2),(4)
D (1),(2),(3)
- Câu 9 : Để đánh giá sự ô nhiễm kim loại nặng trong nước thải của một nhà máy, người ta lấy một số ít nước, cô dặc rồi thêm dung dịch Na2S vào thấy xuất hiện kết tủa vàng. Hiện tượng trên chứng tỏ nước thải bị ô nhiễm bởi ion
A Fe2+
B Cu2+
C Pb2+
D Cd2+
- Câu 10 : Nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ thu được dung dịch trong suốt. Chất tan trong dung dịch X là
A CuSO4
B Fe(NO3)3
C AlCl3
D Ca(HCO3)2
- Câu 11 : Có các lọ chứa hóa chất mất nhãn, mỗi lọ đựng một trong các dung dịch sau: K2Cr2O7, Al(NO3)3, NaCl , NaNO3, Mg(NO3)2 , NaOH. Không dùng thêm thuốc thử nào khác bên ngoài, kể cả đun nóng thì có thể nhận biết được tối đa mấy dung dịch?
A 3
B 6
C 5
D 4
- Câu 12 : Có 4 ống nghiệm được đánh số theo thứ tự 1,2,3,4. Mỗi ống nghiệm chứa một trong các dung dịch AgNO3, ZnCl2, HI, Na2CO3. Biết rằng:
A AgNO3, Na2CO3, HI, ZnCl2
B ZnCl2, HI, Na2CO3, AgNO3
C ZnCl2, Na2CO3, HI, AgNO3
D AgNO3, HI, Na2CO3, ZnCl2
- Câu 13 : Có các dung dịch riêng biệt không dãn nhãn: NH4Cl, AlCl3, FeCl3, Na2SO4, (NH4)2SO4 , NaCl. Thuốc thử cần thiết để nhận biết tất cả các dung dịch trên là dung dịch
A BaCl2
B NaOH
C Ba(OH)2
D NaHSO4
- Câu 14 : Có các dung dịch riêng biệt: Na2SO4, Na2CO3, NaCl, H2SO4, BaCl2, NaOH, NaNO3. Chỉ dùng thêm quỳ tím có thể nhận biết tối đa bao nhiêu dung dịch trong số các dung dịch trên
A 7
B 5
C 3
D 4
- Câu 15 : Có 5 khí đựng riêng biệt trong 5 lọ là Cl2, O2, HCl, O3, SO2. Hãy chọn trình tự tiến hành nào trong các trình tự sau để phân biệt các khí:
A Quỳ tím ẩm, dung dịch KI/hồ tinh bột, Cu đun nóng.
B Dung dịch AgNO3, dung dịch KI/hồ tinh bột, dùng đầu que đóm còn tàn đỏ.
C Nhận biết màu của khí, dung dịch AgNO3, dung dịch KI/hồ tinh bột, dùng đầu que đóm còn tàn đỏ.
D Dung dịch H2S, dung dịch AgNO3, dung dịch KI.
- Câu 16 : Có các mẫu chất rắn riêng biệt: Ba, Mg, Fe, Al, ZnO, MgO, Al2O3, CuO, Ag, Zn. Chỉ dùng thêm dung dịch H2SO4 loãng có thể nhận biết tối đa bao nhiêu chất trong số các chất trên?
A 8 chất
B 6 chất
C 7 chất
D 10 chất
- Câu 17 : Có các phát biểu sau:
A 3
B 1
C 2
D 4
- Câu 18 : Cho các phát biểu sau(a) Khí CO2 gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính.(b) Khí SO2 gây ra hiện tượng mưa axit(c) Khi được thải ra khí quyển, freon (chủ yếu là CFCl3 và CF2Cl2) phá hủy tầng ozon(d) Moocphin và cocain là các chất ma túySố phát biểu đúng là
A 2
B 4
C 3
D 1
- Câu 19 : Có 4 ống nghiệm được đánh số theo thứ tự 1,2,3,4. Mỗi ống nghiệm chứa một trong các dung dịch AgNO3, ZnCl2, HI, Na2CO3. Biết rằng:- Dung dịch trong ống nghiệm 2 và 3 tác dụng được với nhau sinh ra chất khí.- Dung dịch trong ống nghiệm 2 và 4 không phản ứng đượcvới nhau.Dung dịch trong các ống nghiệm 1,2,3,4 lần lượt là
A AgNO3, Na2CO3, HI, ZnCl2
B ZnCl2, HI, Na2CO3, AgNO3
C ZnCl2, Na2CO3, HI, AgNO3
D AgNO3, HI, Na2CO3, ZnCl2
- Câu 20 : Có các phát biểu sau:(1) Sử dụng fomon để bảo quản bánh phở, nước mắm.(2) Ướp cá biển bằn phân đạm.(3) Sử dụng nước phế thải công nghiệp có các chất độc hại như một số kim loại nặng để tưới rau.(4) Sử dụng chất hàn the (muối natri borat) để chế biến giò, bánh phở, bánh cuốn, bánh đúc.Số phát biểu đã vi phạm vệ sinh an toàn thực phẩm gây ảnh hưởng không tốt tới sức khỏe của con người là
A 3
B 1
C 2
D 4
- Câu 21 : Có 4 ống nghiệm được đánh số theo thứ tự 1, 2, 3, 4. Mỗi ống nghiệm chứa một trong các dung dịch AgNO3, ZnCl2, HI, Na2CO3. Biết rằng:- Dung dịch trong ống nghiệm 2 và 3 tác dụng với nhau sinh ra chất khí.- Dung dịch trong ống nghiệm 2 và 4 không tác dụng được với nhau.Dung dịch trong các ống 1, 2, 3, 4 lần lượt là
A ZnCl2, HI, Na2CO3, AgNO3 .
B AgNO3, HI, Na2CO3, ZnCl2.
C AgNO3, Na2CO3, HI, ZnCl2.
D ZnCl2, Na2CO3, HI, AgNO3
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 2 Lipit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 3 Khái niệm về Xà phòng và Chất giặt rửa tổng hợp
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 4 Luyện tập Este và Chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 5 Glucozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 6 Saccarozơ, Tinh bột và Xenlulozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 7 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Cacbohidrat
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 9 Amin
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 10 Amino axit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 11 Peptit và Protein
- - Hóa học 12 Bài 12 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Amin, Amino axit và Protein