Bài tập Cân bằng hóa học lớp 10 nâng cao cực hay c...
- Câu 1 : Có các cân bằng hoá học sau:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
- Câu 2 : Cho hỗn hợp khí gồm NO2 và N2O4 có tỉ lệ số mol là 1:1 vào 2 ống nghiệm nối với nhau. Đóng khóa K và ngâm ống 1 vào cốc nước đá. Màu của hỗn hợp khí trong ống 1 và ống 2 là:
A. Ống 1 có màu nhạt hơn.
B. Ống 1 có màu đậm hơn
C. Cả 2 ống đều không có màu
D. Cả 2 ống đều có màu nâu
- Câu 3 : Cho cân bằng sau: 3X(k) 2Y(k) + Z(r) Khi tăng nhiệt độ của phản ứng, số mol của hỗn hợp khí tăng lên. Khẳng định nào sau đây đúng ?
A. Phản ứng thuận là thu nhiệt; khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng thuận.
B. Phản ứng thuận là toả nhiệt; khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng thuận.
C. Phản ứng thuận là toả nhiệt; khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng nghịch.
D. Phản ứng thuận là thu nhiệt; khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng nghịch
- Câu 4 : Cho 2 hệ cân bằng sau trong hai bình kín:
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
- Câu 5 : Cho cân bằng hóa học sau: N2 (k) + 3H2 (k) →2 NH3 (k) ∆H<0. Phát biểu nào sau đây sai ?
A. Thêm một ít bột Fe(chất xúc tác) vào bình phản ứng, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
B. Giảm thể tích bình chứa, cân bằng chuyển dịch sang chiều thuận.
C. Tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch sang chiều nghịch.
D. Thêm một ít H2SO4 vào bình phản ứng, cân bằng chuyển dịch sang chiều thuận
- Câu 6 : Cho phương trình : N2 + 3H2 2NH3
A. Thuận.
B. Nghịch.
C. Không thay đổi.
D. Không xác định được.
- Câu 7 : Cho cân bằng sau: H2 (k) + I2 (k) 2HI (k) ΔH > 0. Tại 5000C, sau khi đạt cân bằng, hỗn hợp thu được có tỷ khối so với H2 là d1. Nâng nhiệt độ lên 6000C, sau khi đạt cân bằng mới hỗn hợp thu được có tỷ khối so với H2 là d2. So sánh d1 và d2.
A. d1 = 2d2
B. d1 > d2
C. d1 < d2
D. d1 = d2
- Câu 8 : cân bằng sau: 2X (k) ⇄ 3Y (k) + Z (r). Khi tăng nhiệt độ của phản ứng, tỉ khối hơi của hỗn hợp khí so với H2 tăng lên. Khẳng định nào sau đây đúng ?
A. Phản ứng thuận là toả nhiệt; khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng thuận.
B. Phản ứng thuận là thu nhiệt; khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng thuận.
C. Phản ứng thuận là thu nhiệt; khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng nghịch.
D. Phản ứng thuận là toả nhiệt; khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng nghịch.
- Câu 9 : Cho cân bằng hóa học (trong bình kín có dung tích không đổi):
A. Khi cho vào hệ phản ứng một lượng NO2 thì cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
B. Khi giảm áp suất chung của hệ phản ứng thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 giảm.
C. Khi tăng nhiệt độ của hệ phản ứng thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 tăng.
D. Khi hạ nhiệt độ của hệ phản ứng thì màu nâu đỏ nhạt dần.
- Câu 10 : Cho phản ứng thuận nghịch sau: 2SO2 (k) + O2 (k) ⇄ 2SO3 (k);
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
- Câu 11 : Cho các cân bằng hóa học sau:
A. (b).
B. (a).
C. (d).
D. (c).
- Câu 12 : Trong bình kín có hệ cân bằng hóa học sau:
A. (a), (c) và (e).
B. (a) và (e).
C. (d) và (e).
D. (b), (c) và (d).
- Câu 13 : Có các phát biểu về cân bằng hóa học:
A. 1 và 5
B. 1 và 6
C. 1 , 5, 6
D. 1 , 3 , 5 ,6.
- Câu 14 : Cho cân bằng hóa học: aA + bB pC + qD.
A. Phản ứng thuận tỏa nhiệt và tăng áp suất.
B. Phản ứng thuận thu nhiệt và giảm áp suất.
C. Phản ứng thuận thu nhiệt và tăng áp suất.
D. Phản ứng thuận tỏa nhiệt và giảm áp suất.
- Câu 15 : Xét phản ứng tổng hợp SO32SO2(k) + O2(k) 2SO3(k)
A. Giảm nhiệt độ.
B. Tăng áp suất.
C. Dùng xúc tác.
D. Tách bớt SO3 khỏi sản phẩm.
- Câu 16 : Xét cân bằng trong bình kín có dung tích không đổi Xkhí 2Ykhí
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
- Câu 17 : Xét các hệ cân bằng sau trong một bình kín:
A. Tăng áp suất cân bằng (1) chuyển dịch theo chiều nghịch và cân bằng (2) không bị chuyển dịch.
B. Tăng áp suất cân bằng (1) chuyển dịch theo chiều thuận và cân bằng (2) không bị chuyển dịch theo chiều nghịch.
C. Giảm áp suất cân bằng (1) và cân bằng (2) cùng không bị chuyển dịch.
D. Giảm áp suất cân bằng (1) chuyển dịch theo chiều nghịch và cân bằng (2) không bị chuyển dịch.
- Câu 18 : Cho cân bằng: N2(k) + 3H2(k) 2NH3(k)
A. Phản ứng thuận tỏa nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.
B. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
C. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
D. Phản ứng nghịch tỏa nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.
- Câu 19 : Cho các cân bằng sau trong các bình riêng biệt:
A. hệ (1) không thay đổi; hệ (2) nhạt đi.
B. hệ (1) và hệ (2) đều nhạt đi.
C. hệ (1) hệ (2) đều đậm lên.
D. hệ (1) đậm lên; hệ (2) nhạt đi.
- Câu 20 : Cho các cân bằng sau trong bình kín (giữ nguyên nhiệt độ và số mol các chất):
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
- Câu 21 : Cho cân bằng: 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k). Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 giảm đi. Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là
A. Phản ứng nghịch toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
B. Phản ứng thuận toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.
C. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
D. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.
- Câu 22 : Xét các phản ứng sau:
A. 2, 3, 4
B. 2, 3
C. 4
D. 1, 4
- Câu 23 : Cho cân bằng : N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k)
A. Phản ứng thuận tỏa nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.
B. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
C. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
D. Phản ứng nghịch tỏa nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.
- Câu 24 : Cho cân bằng sau trong bình kín: X(k) + 2Y(k) 3Z(k) + T(k). Biết khi giảm nhiệt độ của bình thì tỉ khối hơi của hỗn hợp so với He là tăng lên. Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là:
A. Phản ứng thuận tỏa nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi giảm nhiệt độ.
B. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi giảm nhiệt độ.
C. Phản ứng nghịch tỏa nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi giảm nhiệt độ.
D. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi giảm nhiệt độ.
- Câu 25 : Cho cân bằng hóa học: Có các tác động: tăng nhiệt độ (1); tăng áp suất (2); hạ nhiệt độ (3); dùng xúc tác là V2O5 (4); giảm nồng độ SO3 (5). Số tác động khiến cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 36 Tốc độ phản ứng hóa học
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 38 Cân bằng hóa học
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 39 Luyện tập Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 1 Thành phần nguyên tử
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 2 Hạt nhân nguyên tử Nguyên tố hóa học Đồng vị
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 3 Luyện tập Thành phần nguyên tử
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 4 Cấu tạo vỏ nguyên tử
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 5 Cấu hình electron
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 6 Luyện tập Cấu tạo vỏ nguyên tử
- - 30 Câu hỏi Trắc nghiệm Hóa 10 Chương 2 Cấu hình electron Nâng cao