Đề thi HK1 môn Toán 9 Trường THCS Nguyễn Tất Thành...
- Câu 1 : Căn bậc hai của 9 là:
A. 81
B. \( \pm 81\)
C. 3
D. \( \pm 3\)
- Câu 2 : Phương trình \(\sqrt {x - 2} = 3\) có nghiệm là:
A. 9
B. \( \pm 9\)
C. \( \pm 4\)
D. 11
- Câu 3 : Điều kiện xác định của \(\sqrt {4 + 2x} \) là:
A. \(x \ge 0\)
B. \(x \ge 2\)
C. \(x \ge -2\)
D. \(x \le 2\)
- Câu 4 : Kết quả của phép khai phương \(\sqrt {81{{\rm{a}}^{\rm{2}}}} \) (với a < 0) là:
A. -9a
B. 9a
C. -9|a|
D. 81a
- Câu 5 : Tìm x biết \(\sqrt[3]{x} = - 5\)
A. x = -25
B. x = -125
C. x = -512
D. x = 15
- Câu 6 : Rút gọn biểu thức \(\sqrt {{{\left( {\sqrt 7 \, - \,4} \right)}^2}} \) ta được kết quả cuối cùng là:
A. \(\sqrt 7 \, + \,4\)
B. \(4\, - \,\sqrt 7 \)
C. \(\sqrt 7 \, - \,4\)
D. \(\sqrt 3 \)
- Câu 7 : Trong hệ tọa độ Oxy, đường thẳng y = 2 - x song song với đường thẳng:
A. y = -x
B. y = -x + 3
C. y = -1 - x
D. Cả ba đường thẳng trên
- Câu 8 : Trong các hàm số bậc nhất sau, hàm số nào là hàm số nghịch biến:
A. y = 1- 3x
B. y = 5x - 1
C. \(y = \left( {2 - \sqrt 3 } \right)x - \sqrt 5 \)
D. \(y = - \sqrt 7 + \sqrt 2 x\)
- Câu 9 : Nếu điểm B(1 ;-2) thuộc đường thẳng y = x – b thì b bằng:
A. -3
B. -1
C. 3
D. 1
- Câu 10 : Cho hai đường thẳng: (d) : y = 2x + m – 2 và (d’) : y = kx + 4 – m; (d) và (d’) trùng nhau nếu :
A. k = 2 và m = 3
B. k = -1 và m = 3
C. k = -2 và m = 3
D. k = 2 và m = -3
- Câu 11 : Góc tạo bởi đường thẳng y = x + 1 và trục Ox có số đo là:
A. 450
B. 300
C. 600
D. 1350.
- Câu 12 : Hệ số góc của đường thẳng: y = -4x + 9 là:
A. 4
B. -4x
C. -4
D. 9
- Câu 13 : Cho tam giác vuông cân ABC đỉnh A có BC = 6cm, khi đó AB bằng
A. \(\sqrt 6 \) cm
B. \(3\sqrt 2 \) cm
C. 36 cm
D. \(\sqrt 3 \) cm
- Câu 14 : Cho 1 tam giác vuông có hai góc nhọn là \(\alpha ;\,\,\beta \).Biểu thức nào sau đây không đúng:
A. \(\sin \alpha = c{\rm{os}}\beta \)
B. \(\cot \alpha = \tan \beta \)
C. \({\sin ^2}\alpha + c{\rm{o}}{{\rm{s}}^2}\beta = 1\)
D. \(\tan \alpha = \cot \beta \)
- Câu 15 : Cho tam giác ABC vuông ở A có AC = 3 cm , BC = 5cm.Giá trị của cotB là:
A. \(\frac{4}{3}\)
B. \(\frac{3}{4}\)
C. \(\frac{4}{5}\)
D. \(\frac{5}{4}\)
- Câu 16 : Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 9 cm, AC = 12 cm, BC = 15 cm . Tính độ dài AH là :
A. 8,4 cm
B. 7,2 cm
C. 6,8 cm
D. 4.2 cm
- Câu 17 : Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác là giao điểm của các đường:
A. Trung tuyến
B. Phân giác
C. Đường cao
D. Trung trực
- Câu 18 : Hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc ngoài. Số tiếp tuyến chung của chúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 19 : Cho (O ; 6cm) và đường thẳng a có khoảng cách đến O là d, điều kiện để đường thẳng a là cát tuyến của đường tròn (O) là:
A. d<6 cm
B. d=6cm
C. d > 6cm
D. d \( \ge \) 6cm
- Câu 20 : Dây AB của đường tròn (O; 5cm) có độ dài là 6 cm. Khoảng cách từ O đến AB bằng:
A. 6cm
B. 7cm
C. 4cm
D. 5cm
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 4 Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 6 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 8 Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 9 Căn bậc ba
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Phương trình bậc hai một ẩn