Đề thi thử tuyển sinh 10 môn Toán năm 2019 Trường...
- Câu 1 : So sánh 5 với \(2\sqrt 6 \) ta có kết luận sau:
A. \(5 >2\sqrt 6 \)
B. \(5<2\sqrt 6 \)
C. \(5=2\sqrt 6 \)
D. \(5 \le 2\sqrt 6 \)
- Câu 2 : \(\sqrt {3 - 2x} \) xác định khi và chỉ khi
A. \(x>\frac{3}{2}\)
B. \(x<\frac{3}{2}\)
C. \(x \ge \frac{3}{2}\)
D. \(x \le \frac{3}{2}\)
- Câu 3 : Kết quả phép tính \(\sqrt {9 - 4\sqrt[{}]{5}} \) là:
A. \(3 - 2\sqrt 5 \)
B. \( 2-\sqrt 5 \)
C. \(\sqrt 5 - 2\)
D. Một kết quả khác
- Câu 4 : Phương trình \(\sqrt x = a\) vô nghiệm với :
A. \(a<0\)
B. \(a>0\)
C. \(a=0\)
D. Với mọi a
- Câu 5 : Giá trị biểu thức \(\frac{1}{{\sqrt {25} }} + \frac{{ - 1}}{{\sqrt {16} }}\) bằng:
A. 0
B. \(\frac{1}{{20}}\)
C. \(-\frac{1}{{20}}\)
D. \(\frac{1}{{9}}\)
- Câu 6 : Trong các hàm sau hàm số nào nghịch biến:
A. \(y=1+x\)
B. \(y=\frac{2}{3} - 2x\)
C. \(y=2x+1\)
D. \(y=6-2.(1-x)\)
- Câu 7 : Trong các điểm sau điểm nào thuộc đồ thị hàm số \(y= 2-3x\)
A. (1;1)
B. (2;0)
C. (1; - 1)
D. (2; - 2)
- Câu 8 : Phương trình nào sau đây kết hợp với phương trình \(x+y=1\) để được một hpt có nghiệm duy nhất ?
A. \(x + y = - 1\)
B. \(0x + y = 1\)
C. \(2y = 2 - 2x\)
D. \(3y = - 3x + 3\)
- Câu 9 : Đồ thị hàm số \(y=\frac{{ - 2}}{3}{x^2}\) đi qua điểm nào trong các điểm :
A. \(\left( {0; - \frac{2}{3}} \right)\)
B. \(\left( {-1; - \frac{2}{3}} \right)\)
C. (3;6)
D. \(\left( {1; \frac{2}{3}} \right)\)
- Câu 10 : Cho phương trình bậc hai \(x^2 - 2( 2m+1)x + 2m = 0\). Hệ số b' của phương trình là:
A. m + 1
B. m
C. 2m + 1
D. - (2m + 1)
- Câu 11 : Nếu x1, x2 là hai nghiệm của phương trình 2x2 - mx -5 = 0 thì x1. x2 bằng :
A. \(\frac{m}{2}\)
B. \(-\frac{m}{2}\)
C. \( - \frac{5}{2}\)
D. \( \frac{5}{2}\)
- Câu 12 : Phương trình 2x2 + 4x - 1 = 0 có hai nghiệm x1 và x2. Khi đó A =x1.x23 + x13x2 nhận giá trị là:
A. 1
B. \(\frac{1}{2}\)
C. \( - \,\frac{5}{2}\)
D. \(\frac{3}{2}\)
- Câu 13 : Tam giác ABC vuông tại A có \(\frac{{AB}}{{AC}} = \frac{3}{4}\), đường cao AH = 15 cm. Khi đó độ dài CH bằng:
A. 20 cm
B. 15 cm
C. 10 cm
D. 25 cm
- Câu 14 : Nếu hai đường tròn (O) và (O’) có bán kính lần lượt là R = 5cm và r = 3cm và khoảng cách hai tâm là 7 cm thì (O) và (O’)
A. Tiếp xúc ngoài
B. Cắt nhau tại hai điểm
C. Không có điểm chung
D. Tiếp xúc trong
- Câu 15 : Tìm câu sai trong các câu sau đây
A. Trong một đường tròn, hai cung bằng nhau thì có số đo bằng nhau
B. Trong một đường tròn hai cung số đo bằng nhau thì bằng nhau
C. Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn thì cung lớn hơn
D. Trong hai cung trên cùng một đường tròn, cung nào có số đo nhỏ hơn thì nhỏ hơn
- Câu 16 : Cho hình vuông MNPQ có cạnh bằng 4 cm. Bán kính đường tròn ngoại tiếp hình vuông đó bằng:
A. 2 cm
B. \(2\sqrt 3 \) cm
C. \(4\sqrt 2 \) cm
D. \(2\sqrt 2 \) cm
- Câu 17 : Tam giác ABC nội tiếp nửa đường tròn tâm O đường kính AB = 2R. Nếu góc \(\widehat {AOC}\) = 1000 thì cạnh AC bằng :
A. Rsin500
B. 2Rsin1000
C. 2Rsin500
D. Rsin800
- Câu 18 : Cho đường tròn (O) và điểm P nằm ngoài đường tròn . Qua P kẻ các tiếp tuyến PA ; PB với đường tròn (O) , biết \(\widehat {APB}\) = 360 . Góc ở tâm \(\widehat {AOB}\) có số đo bằng
A. \(72^0\)
B. \(100^0\)
C. \(144^0\)
D. \(154^0\)
- Câu 19 : Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn, có hai cạnh đối AB và CD cắt nhau tại M . Nếu góc BAD bằng 800 thì góc BCM bằng :
A. \(110^0\)
B. \(30^0\)
C. \(80^0\)
D. \(550^0\)
- Câu 20 : Thể tích của một hình cầu bằng \({\frac{{792}}{7}}\) cm3. Bán kính của nó bằng (Lấy \(\pi \approx 22/7\))
A. 2 cm
B. 3 cm
C. 4 cm
D. 5 cm
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 4 Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 6 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 8 Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 9 Căn bậc ba
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Phương trình bậc hai một ẩn