Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Hóa 10 năm 2020 - Trườn...
- Câu 1 : Cấu hình e lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố halogen là
A. ns2np4.
B. ns2p5.
C. ns2np3.
D. ns2np6.
- Câu 2 : Thuốc thử thường dùng để nhận biết axit clohiđric và muối clorua là dung dịch
A. AgNO3.
B. Na2CO3.
C. NaOH.
D. phenolphtalein
- Câu 3 : Trong phòng thí nghiệm, Cl2 được điều chế bằng cách dùng KMnO4 hoặc MnO2 để oxi hóa
A. KClO3.
B. NaCl.
C. HCl.
D. CaCl2.
- Câu 4 : Clorua vôi là gì?
A. là muối tạo bởi kim loại liên kết với một gốc axit.
B. là muối tạo bởi kim loại liên kết với hai gốc axit khác nhau.
C. là muối tạo bởi hai kim loại liên kết với một gốc axit.
D. là hỗn hợp gồm muối clorua và vôi sống
- Câu 5 : Thuốc thử để nhận biết iot là
A. hồ tinh bột.
B. nước brom.
C. phenolphthalein.
D. quì tím
- Câu 6 : Đơn chất halogen nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất?
A. Cl2
B. Br2
C. F2
D. I2
- Câu 7 : Trong phản ứng clo với nước, clo là chất
A. oxi hóa.
B. khử.
C. vừa oxi hóa, vừa khử.
D. không thay đổi số oxi hóa
- Câu 8 : Dung dịch nào sau đây không thể đựng trong bình thủy tinh?
A. HNO3.
B. HF.
C. H2SO4 đặc.
D. HCl
- Câu 9 : Trộn 200 ml dung dịch HCl 2M với 300 ml dung dịch HCl 4M, dung dịch thu được có nồng độ là
A. 3M.
B. 3,5M.
C. 5M.
D. 3,2M.
- Câu 10 : Cho dãy axit: HF, HCl, HBr, HI. Nhận định nào sau đây đúng?
A. Theo chiều từ trái sang phải tính chất axit giảm.
B. Có 1 axit yếu và 3 axit mạnh.
C. Axit mạnh nhất là HF.
D. Chỉ có HI phản ứng với kim loại Cu.
- Câu 11 : Cho dung dịch AgNO3 vào 4 ống nghiệm chứa riêng biệt các chất: CaF2, BaCl2, KBr, NaI. Số kết tủa tạo thành là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 12 : Cho các khí: HF, HCl, HBr, HI. Nhận định nào sau đây không đúng?
A. Các khí trên đều tan tốt trong nước.
B. Chỉ có 1 khí làm đổi màu quỳ tím ẩm.
C. Tên gọi chung các khí trên là hiđro halogenua.
D. Cho dung dịch HCl tác dụng với NaF có thể tạo ra HF.
- Câu 13 : Cho một ít nước clo vào dung dịch KI có sẵn một ít hồ tinh bột. Hiện tượng quan sát được là
A. dung dịch có màu xanh.
B. dung dịch có màu vàng lục.
C. có kết tủa màu trắng.
D. có kết tủa màu vàng nhạt.
- Câu 14 : Cho hỗn hợp 2 muối ACO3 và BCO3 tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ tạo ra 0,2 mol khí. Số mol hỗn hợp 2 muối và số mol HCl đã phản ứng lần lượt là
A. 0,2 mol và 0,4 mol.
B. 0,1 mol và 0,2 mol.
C. 0,4 mol và 0,2 mol.
D. 0,2 mol và 0,2 mol.
- Câu 15 : Cho 1,53 gam hỗn hợp Mg, Fe, Zn vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 448 ml khí (đktc). Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thu được chất rắn khan có khối lượng là
A. 2,95 gam.
B. 4,37 gam.
C. 2,24 gam.
D. 1,85 gam
- Câu 16 : Cho hỗn hợp CuO và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl, số sản phẩm tạo thành là
A. 4
B. 3
C. 6
D. 5
- Câu 17 : Có 3 dung dịch: NaF, HCl, KBr. Thuốc thử có thể dùng để phân biệt 3 dung dịch trên là
A. CaCO3.
B. quỳ tím.
C. phenolphtalein.
D. dung dịch AgNO3.
- Câu 18 : Cho 21 gam NaI vào 100ml dung dịch Br2 0,5M. Khối lượng NaBr thu được là
A. 6,9 gam.
B. 9,34 gam.
C. 10,3 gam.
D. 17,5 gam.
- Câu 19 : Cho 2 lít khí H2 tác dụng với 3 lít Cl2. Biết hiệu suất phản ứng là 90%, thể tích hỗn hợp khí sau phản ứng là
A. 4,6 lít.
B. 3,6 lít.
C. 5 lít.
D. 5,5 lít.
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 36 Tốc độ phản ứng hóa học
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 38 Cân bằng hóa học
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 39 Luyện tập Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 1 Thành phần nguyên tử
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 2 Hạt nhân nguyên tử Nguyên tố hóa học Đồng vị
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 3 Luyện tập Thành phần nguyên tử
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 4 Cấu tạo vỏ nguyên tử
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 5 Cấu hình electron
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 6 Luyện tập Cấu tạo vỏ nguyên tử
- - 30 Câu hỏi Trắc nghiệm Hóa 10 Chương 2 Cấu hình electron Nâng cao