15 câu trắc nghiệm Tốc độ phản ứng hóa học cực hay...
- Câu 1 : Cho chất xúc tác vào 100 ml dung dịch , sau 60 giây thu được 3,36 ml khí (đktc). Tốc độ trung bình của phản ứng (tính theo ) trong 60 giây trên là
A.
B.
C.
D.
- Câu 2 : Cho phương trình hóa học của phản ứng: X + 2Y → Z + T. Ở thời điểm ban đầu, nồng độ của chất X là 0,01 mol/l. Sau 20 giây, nồng độ của chất X là 0,008 mol/l. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo chất X trong khoảng thời gian trên là
A.
B.
C.
D.
- Câu 3 : Khi đốt củi, để tăng tốc độ cháy, người ta sử dụng biện pháp nào sau đây?
A. đốt trong lò kín
B. xếp củi chặt khít
C. thổi hơi nước
D. thổi không khí khô
- Câu 4 : Có hai cốc chứa dung dịch , trong đó cốc A có nồng độ lớn hơn cốc B. Thêm nhanh cùng một lượng dung dịch cùng nồng độ vào hai cốc. Hiện tượng quan sát được trong thí nghiệm trên là
A. cốc A xuất hiện kết tủa vàng nhạt, cốc B không thấy kết tủa
B. cốc A xuất hiện kết tủa nhanh hơn cốc B
C. cốc A xuất hiện kết tủa chậm hơn cốc B
D. cốc A và cốc B xuất hiện kết tủa với tốc độ như nhau
- Câu 5 : Từ thế kỉ XIX, người ta nhận thấy rằng trong thành phần của khí lò cao (lò luyện gang) còn chứa khí CO. Nguyên nhân của hiện tượng này là
A. lò xây chưa đủ độ cao
B. thời gian tiếp xúc của CO và chưa đủ
C. nhiệt độ chưa đủ cao
D. phản ứng giữa CO và oxit sắt là thuận nghịch
- Câu 6 : Đối với phản ứng phân hủy trong nước, khi thay đổi yếu tố nào sau đây, tốc độ phản ứng không thay đổi?
A. thêm
B. tăng nồng độ
C. đun nóng
D. tăng áp suất
- Câu 7 : Người ta sử dụng các biện pháp sau để tăng tốc độ phản ứng:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 8 : Cho 5 gam kẽm viên vào cốc đựng 50 ml dung dịch 4M ở nhiệt độ thường (). Trường hợp nào tốc độ phản ứng không đổi ?
A. Thay 5 gam kẽm viên bằng 5 gam kẽm bột
B. Thay dung dịch 4M bằng dung dịch 2M
C. Tăng nhiệt độ phản ứng từ đến
D. Dùng dung dịch gấp đôi ban đầu
- Câu 9 : Trong gia đình, nồi áp suất được sử dụng để nấu chín kỹ thức ăn. Lí do nào sau đây là thích hợp cho việc sử dụng nồi áp suất ?
A. Tăng áp suất và nhiệt độ lên thức ăn
B. Giảm hao phí năng lượng
C. Giảm thời gian nấu ăn
D. Cả A, B và C đúng
- Câu 10 : Cho phản ứng . Nồng độ ban đầu của chất A là 0,1 mol/l, của chất B là 0,8 mol/l. Sau 10 phút, nồng độ của B giảm 20% so với nồng độ ban đầu. Tốc độ trung bình của phản ứng là:
A. 0,16 mol/l.phút
B. 0,016 mol/l.phút
C. 1,6 mol/l.phút
D. 0,106 mol/l.phút
- Câu 11 : Cho phản ứng : . Yếu tố không ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng trên là
A. Kích thước các tinh thể
B. Áp suất
C. Chất xúc tác
D. Nhiệt độ
- Câu 12 : Thực nghiệm cho biết tốc độ phản ứng được tính theo biểu thức . Trong các điều khẳng định dưới đây, khẳng định nào phù hợp với biểu thức trên ?
A. Tốc độ phản ứng hoá học được đo bằng sự biến đổi nồng độ các chất phản ứng trong một đơn vị thời gian
B. Tốc độ phản ứng tỉ lệ thuận với tích số nồng độ các chất phản ứng
C. Tốc độ phản ứng giảm theo tiến trình phản ứng
D. Tốc độ phản ứng tăng lên khi có mặt chất xúc tác
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 36 Tốc độ phản ứng hóa học
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 38 Cân bằng hóa học
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 39 Luyện tập Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 1 Thành phần nguyên tử
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 2 Hạt nhân nguyên tử Nguyên tố hóa học Đồng vị
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 3 Luyện tập Thành phần nguyên tử
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 4 Cấu tạo vỏ nguyên tử
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 5 Cấu hình electron
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 6 Luyện tập Cấu tạo vỏ nguyên tử
- - 30 Câu hỏi Trắc nghiệm Hóa 10 Chương 2 Cấu hình electron Nâng cao