100 câu trắc nghiệm Cung và góc lượng giác cơ bản...
- Câu 1 : Chọn mệnh đề đúng?
A. Với 2 điểm A và B đã cho trên đường tròn định hướng ta có duy nhất một cung lượng giác có điểm đầu A và điểm cuối B.
B. Đường tròn định hướng là đường tròn trên đó đã xác định chiều chuyển động.
C. Đường tròn lượng giác là đường tròn có bán kính tùy ý; chỉ cần đã xác định chiều dương.
D. Tất cả sai.
- Câu 2 : Chọn khẳng định sai?
A. Trên đường tròn tùy ý; cung có độ dài bằng bán kính được gọi là cung có số đo 1 rad.
B. Số đo của một cung lượng giác là một số thực; có thể âm hoặc dương.
C. Mỗi cung lượng giác ứng với vô số góc lượng giác.
D. Số đo của các cung và góc lượng giác tương ứng là trùng nhau.
- Câu 3 : Điểm cuối của α thuộc góc phần tư thứ hai của đường tròn lượng giác. Hãy chọn mệnh đề đúng ?
A. sinα > 0 ; cosα > 0
B. sinα < 0 ; cosα < 0
C. sinα > 0 ; cosα < 0
D. sinα< 0 và cosα > 0
- Câu 4 : Góc lượng giác có số đo α (rad) thì mọi góc lượng giác cùng tia đầu và tia cuối với nó có số đo dạng :
A. α + k.1800 ( k là số nguyên)
B. α + k. 3600 (k là số nguyên).
C. α + k2π ( k là số nguyên).
D. α + kπ ( k là số nguyên).
- Câu 5 : Cho hai góc lượng giác có sđ và sđ . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Ou và Ov trùng nhau.
B. Ou và Ov đối nhau.
C. Ou và Ov vuông góc.
D. Tạo với nhau một góc π/4.
- Câu 6 : Nếu góc lượng giác có thì hai tia Ox và Oz
A. Trùng nhau.
B. Vuông góc.
C. Tạo với nhau một góc bằng 3π/4.
D. Đối nhau.
- Câu 7 : Cho hai góc lượng giác có sđ (Ox; Ou) = 450 + m.3600 và sđ (Ox; Ov) = -1350+ n. 360 0. Ta có hai tia Ou và Ov
A. Tạo với nhau góc 450.
B. Trùng nhau.
C. Đối nhau.
D. Vuông góc.
- Câu 8 : Góc có số đo đổi sang độ là
A. 240
B. 350
C. 720
D.270
- Câu 9 : Cho ( Ox; Oy) = 22030’+ k.3600. Tìm k để (Ox; Oy) = 1822030’ ?
A. k = 3
B. k = 4
C. k = 5
D. k = 6
- Câu 10 : Góc có số đo đổi sang độ là
A. 70
B.7030’
C.80 20’
D.80
- Câu 11 : Cho .Kết quả đúng là:
A. tan a > 0 và cot a > 0.
B. tana < 0 và cota < 0.
C. tana > 0 và cot a < 0.
D. tana < 0 và cot a > 0.
- Câu 12 : Tính giá trị biểu thức sau: A = a2 sin900 + b2.cos900 + c2. cos1800
A. a2 - c2
B. a2 + c2
C. b2 - c2
D. b2 - a2
- Câu 13 : Tính giá trị biểu thức sau: B = 3 - sin2900 + 2cos2600 - 3tan2450
A. -1
B. 0
C.
D. 2
- Câu 14 : Tính giá trị biểu thức sau: C = sin2450 - 2 sin2500 + 3cos2450 - 2sin2400 + 4tan550.tan350
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
- Câu 15 : Tính giá trị biểu thức sau: A = sin230 + sin2150 + sin2750 + sin2870
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 16 : Cho Xác định dấu của các biểu thức sau:
A. A > 0
B. A < 0
C. A > 1
D. A < -1
- Câu 17 : Cho xét dấu của biểu thức sau :
A. B > 0
B. B < 0
C. B = 0
D. chưa thể kết luận.
- Câu 18 : Điểm cuối của α thuộc góc phần tư thứ nhất của đường tròn lượng giác. Hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả sau đây.
A. sinα > 0
B. cosα < 0
C. tanα < 0
D. cotα < 0
- Câu 19 : Điểm cuối của α thuộc góc phần tư thứ ba của đường tròn lượng giác. Khẳng định nào sau đây là sai ?
A . sinα > 0
B. cosα < 0
C. tanα > 0
D. cotα > 0
- Câu 20 : Điểm cuối của α thuộc góc phần tư thứ tư của đường tròn lượng giác. Khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. sinα > 0
B. cosα > 0
C. tanα > 0
D. cot α > 0
- Câu 21 : Cho .Khẳng định nào sau đây đúng?
A. tanα > 0 ; cotα > 0
B. tanα < 0 ; cotα < 0
C. tanα > 0 ; cotα < 0
D. tanα < 0 và cotα > 0
- Câu 22 : Cho .Khẳng định nào sau đây đúng?
A. sin(α – π) ≥ 0.
B.sin(α – π) ≤ 0.
C. sin(α – π) > 0.
D. sin(α – π) < 0.
- Câu 23 : Cho Khẳng định nào sau đây đúng?
- Câu 24 : Cho .Khi đó bằng
A. -2/3.
B. -1/3.
C. 1/3.
D. 2/3.
- Câu 25 : Cho biết tanα = 1/2. Tính cotα.
A. 2
B. cotα = 1/4
C. cotα = 1/2
D.
- Câu 26 : Cho đường tròn có bán kính 6cm . Tìm số đo (rad) của cung có độ dài là 3cm :
A. 0,5
B. 3
C. 2
D. 1
- Câu 27 : Cung của đường tròn có bán kính 8,43cm có số đó bằng 3,85 rad có độ dài xấp xỉ bằng bao nhiêu? (làm tròn kết quả đến hàng phần chục)
A. 2 cm
B. 32, 45 cm
C. 0,5 cm
D. 32,5 cm
- Câu 28 : Xét góc lượng giác (OA; OM) = α, trong đó M là điểm không nằm trên các trục tọa độ Ox và Oy. Khi đó M thuộc góc phần tư nào để sinα và cosα cùng dấu
A. I và (II).
B. I và (III).
C. I và (IV).
D. (II) và (III).
- Câu 29 : Cho α là góc tù. Điều khẳng định nào sau đây đúng?
A. sinα < 0
B. cosα > 0
C. tanα < 0
D. cotα > 0
- Câu 30 : Cho cos α = 2/3. Tính giá trị của biểu thức
A. 7/18
B. 1/2
C. 5/12
D. 17/9
- Câu 31 : Cho góc α thỏa mãn và Tính giá trị của biểu thức
A.
B. P = 1
C. P = -1
D.
- Câu 32 : Cho góc α thỏa mãn và .Tính
A. P = 30/11
B. P = 31/11
C. P = 32/11
D. P = 34/11
- Câu 33 : Cho góc α thỏa mãn tanα = 2. Tính
A. P = -4/9
B. P = 4/9
C. P = -4/19
D. P = 4/19
- Câu 34 : Cho góc α thỏa mãn cotα = 1/3 .Tính
A. P = -15/13
B. P = 15/13
C. P = -13
D. P = 13
- Câu 35 : Cho góc α thỏa mãn tanα + cotα = 5.Tính P = tan3α + cot3α
A. 98
B. 110
C. 112
D. 114
- Câu 36 : Một đường tròn có bán kính .Tìm độ dài của cung có số đo π/2 trên đường tròn.
A. 10cm.
B. 5cm.
C.
D.cm.
- Câu 37 : Một đường tròn có bán kính R = 10. Độ dài cung 400 trên đường tròn gần bằng:
A. 7
B. 9
C. 10
D. 8
- Câu 38 : Một đường tròn có bán kính 20 cm. Hỏi độ dài của cung trên đường tròn đó có số đo π/15 gần với giá trị nào nhất.
A. 4,1
B. 4,2
C. 4,3
D. 4,4
- Câu 39 : Chọn điểm A(1 ; 0) là điểm đầu của cung lượng giác trên đường tròn lượng giác. Tìm điểm cuối M của cung lượng giác có số đo 25π/4.
A. M là điểm chính giữa của cung phần tư thứ I.
B. M là điểm chính giữa của cung phần tư thứ II.
C. M là điểm chính giữa của cung phần tư thứ III.
D. M là điểm chính giữa của cung phần tư thứ IV.
- Câu 40 : Cho góc α thỏa mãn .Tính
A. 4
B. -2
C. -6
D. 3
- Câu 41 : Biểu thức có giá trị rút gọn bằng
A.
B.
C.
D.Tất cả sai
- Câu 42 : Đơn giản biểu thức ta được:
A. A = cos + sina
B. A = 2sina
C. A = 0
D. Tất cả sai
- Câu 43 : Đơn giản biểu thức A = (1 - sin2x) .cot2x + (1 - cot2x) ta được :
A. sin2x
B. 2
C. 1
D. cot2x
- Câu 44 : Đơn giản biểu thức ta có :
A. A = 2sin α.
B. A = 2cos α.
C. A = sin α - cos α.
D. A = 0.
- Câu 45 : Tính giá trị biểu thức P = sin2100 + sin2200 + sin2300 + ..+ sin2800
A. P = 1
B. P = 2
C. P = 4
D. P = 6
- Câu 46 : Rút gọn biểu thức
A. A = cosx + sinx.
B. A = cos x - sinx.
C. A = sinx - cosx.
D. A = -sinx - cosx.
- Câu 47 : Cho P = sin(π + α).cos(π - α) và .Mệnh đề nào dưới đây là đúng ?
A. P – Q = 1
B. P + Q = 2
C. P + Q = 0
D. P – Q = 0
- Câu 48 : Biết A ; B ; C là các góc của tam giác ABC , mệnh đề nào sau đây đúng:
A. sin( A + C) = - sinB
B. cos( A + B) = - cos C
C. tan (A + C) = tanB
D. cot( A+ C) = cot B
- Câu 49 : Cho tam giác ABC. Hãy tìm hệ thức sai:
A. sinA = -sin( 2A + B + C)
B.
C.
D. sin C = sin( A + B + 2C)
- Câu 50 : Cho . Xác định dấu của biểu thức
A. M ≥ 0
B. M < 0
C. M > 0
D. M ≤ 0
- Câu 51 : Cho góc α thỏa mãn .Tính
A.
B.
C.
D.
- Câu 52 : Cho góc α thỏa mãn tanα = 2. Tính
A.
B.
C.
D.
- Câu 53 : Tính giá trị của biểu thức A = sin6x + cos6x + 3sin2xcos2x.
A. A = 1
B. A = 2
C. A = 3
D. A = 4
- Câu 54 : Cho . Khi đó sina.cos a có giá trị bằng
A. 1
B.
C.
D.
- Câu 55 : Cho cota = 3. Khi đó có giá trị bằng
A.
B.
C.
D.
- Câu 56 : Cho tana + cota = m. Khi đó cot3a + tan3a có giá trị bằng
A. m3 + 3m
B. m3 - 3m
C. 3m3 + m
D. 3m3 + 3m
- Câu 57 : Kết quả rút gọn của biểu thức bằng
A. cos2a
B. tan2a
C.
D.
- Câu 58 : Rút gọn biểu thức ta được.
A.
B.
C.
D. A = cos22x
- Câu 59 : Mệnh đề nào dưới đây là đúng?
A. tanx = cot x = 2sin2x
B. tanx + cot x = sin2x
C.
D.
- Câu 60 : Biết rằng: sin4x + cos4x = m.cos4x + n ( trong đó m; n là các số hữu tỉ) . Tính S = 3m – n.
A. S = 0
B. S = -1
C. S = 1
D. S = 2
- Câu 61 : Biết rằng sin6x + cos6x = mcos 4x + n ; Trong đó m và n là các số hữu tỉ. Tính S = 5m- 3n.
A. S = 1
B. S = - 1
C. S = 0
D. S = 2
- Câu 62 : Biết .Tính giá trị của
A. 0
B. -1
C. ½
D. 1
- Câu 63 : Cho góc α thỏa mãn tanα = 2. Tính giá trị biểu thức
A. P = 4
B. P = 1/2
C. P = 1
D. P = 1/4
- Câu 64 : Giá trị của biểu thức A = sin4x + cos4x - ¼cos 4x là:
A. 2
B. 1
C. 0,75
D. 0,25
- Câu 65 : Rút gọn biểu thức : A = sin( a - 160) .cos( a + 140) – sin( a + 140) .cos(a - 160), ta được :
A. cos2a
B. sin a
C. -0,5
D. 0
- Câu 66 : Giá trị là :
A. 0
B. 1
C. -1
D.
- Câu 67 : Tính A = cos 100.cos30 0. cos500.cos700 bằng :
A. 1/16
B. 1/8
C. 3/16
D. 1/4
- Câu 68 : Rút gọn biểu thức : A = cos540.cos 40 – cos360.cos860
A. sin320
B. tan 420
C. cos420
D. cos 580
- Câu 69 : Rút gọn biểu thức : cos( 1200 - x) + cos(1200 + x) - cosx ta được kết quả là
A. 1
B. - 2cosx
C. sinx
D. sinx + cosx
- Câu 70 : Đưa biểu thức A = sin2(a + b) – sin2a - sin2b về dạng tích :
A. A = 2sina.sinb.cos (a + b)
B. A = 2 sina.cosb cos(a + b)
C. A = 2cosa.sinb.cos(a + b)
D. Đáp án khác
- Câu 71 : Rút gọn biểu thức A=
A. tan4x
B. tan 3x
C. tan 2x
D. tan x + tan 2x
- Câu 72 : Cho biết cotx = 1/2. Giá trị biểu thức A= bằng
A. 6.
B. 8.
C. 10.
D. 12.
- Câu 73 : Cho .Giá trị của tan150 bằng :
A.
B.
C.
D.
- Câu 74 : Góc có số đo 1080 đổi ra radian là
- Câu 75 : Biết một số đo của góc .Giá trị tổng quát của góc (Ox ; Oy) là
- Câu 76 : Góc có số đo 1200 đổi sang rađian là góc
- Câu 77 : Số đo góc 300 đổi sang rađian là:
- Câu 78 : Đổi số đo góc 1050 sang rađian bằng
- Câu 79 : Cho .Giá trị của tan150 bằng :
- Câu 80 : Cho góc α thỏa mãn và .Tính cosα.
- Câu 81 : Cho góc α thỏa mãn và .Tính tanα.
- Câu 82 : Cho góc α thỏa mãn và .Tính tanα.
- Câu 83 : Cho với .Tính sinα.
- Câu 84 : Cho góc α thỏa sin α = 3/5 và 900 < α < 1800.Khẳng định nào sau đây đúng?
- Câu 85 : Cho góc α thỏa cotα = và 00 < α < 900. Khẳng định nào sau đây đúng?
- Câu 86 : Cho góc α thỏa mãn và .Tính .
- Câu 87 : Biểu thức có kết quả rút gọn bằng
- Câu 88 : Tính giá trị của
- Câu 89 : Đẳng thức nào trong các đẳng thức sau là sai.
- Câu 90 : Cho . Tính giá trị của biểu thức
- Câu 91 : Tính giá trị của biểu thức biết
- Câu 92 : Giá trị của biểu thức bằng
- Câu 93 : Giá trị là :
- Câu 94 : Giá trị là :
- Câu 95 : Giá trị của các hàm số lượng giác , lần lượt bằng
- Câu 96 : Cho sin a = 3/5 và cos a < 0 ; cos b = 3/4 và sin b > 0. Giá trị của sin(a - b) bằng :
- Câu 97 : Cho hai góc nhọn a và b thỏa mãn cosa = 1/3, cos b = 1/4.Giá trị của cos( a + b) cos (a - b) bằng :
- Câu 98 : Biến đổi biểu thức sina + 1 thành tích.
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Các định nghĩa
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tổng và hiệu của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Tích của vectơ với một số
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 4 Hệ trục tọa độ
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Vectơ - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Giá trị lượng giác của một góc bất kỳ từ 0 độ đến 180 độ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tích vô hướng của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1 Mệnh đề