100 câu trắc nghiệm Mệnh đề - Tập hợp nâng cao !!
- Câu 1 : Trong các mệnh đề sau, mệnh đề đúng là:
A. Các số nguyên tố đều là số lẻ.
B. Giải thưởng lớn nhất của Toán học là giải Nobel.
C. Mọi số tự nhiên đều là số nguyên.
D. Đường tròn có một tâm đối xứng và một trục đối xứng.
- Câu 2 : Trong các câu sau
A. 3 mệnh đề, 2 mệnh đề đúng
B. 3 mệnh đề, 3 mệnh đề đúng.
C. 5 mệnh đề, 3 mệnh đề đúng.
D. 5 mệnh đề, 2 mệnh đề đúng.
- Câu 3 : Biết A là mệnh đề đúng, B là mệnh đề sai, C là mệnh đề đúng. Mệnh đề sai là
A. A ⇒ C.
B. C ⇒ (A ⇒ ).
C. (⇒ C)⇒ A.
D. C ⇒ (A ⇒ B).
- Câu 4 : Cho A, B, C là các mệnh đề. Biết rằng các mệnh đề A, B và A⇒(B⇒) là các mệnh đề đúng. Phát biểu đúng là:
A. A ⇒ là mệnh đề đúng.
B. A ⇒ C là mệnh đề sai.
C. A ⇔ B là mệnh đề sai.
D. A ⇒ C là mệnh đề đúng.
- Câu 5 : Cho ba mệnh đề A: “ số 20 chia hết cho 5”, B: “ số 25 chia hết cho 3”, C: “ số 13 là số nguyên tố”. Mệnh đề sai là:
A. A ⇒ ( ⇒ C).
B. C ⇒ .
C. (C ⇒ A) ⇒ B.
D. ( ⇒ C) ⇒ A.
- Câu 6 : Cho n là số tự nhiên, mệnh đề đúng là:
A. ∀n, n + 1 là số chẵn.
B.∀n, n(n + 1) là số lẻ.
C. ∃n, n(n + 1)(n + 2) là số lẻ.
D. ∀n, n(n + 1)(n + 2) là số chia hết cho 6.
- Câu 7 : Trong các mệnh đề sau, mệnh đề sai là
A. Nếu hình vuông và hình tròn có cùng chu vi thì hình vuông có diện tích lớn hơn hình tròn
B. Trong các tam giác có cùng chu vi thì tam giác đều có diện tích lớn nhất
C. Nếu các hình tròn có cùng chu vi thì chúng có cùng diện tích
D. Trong các hình chữ nhật có cùng chu vi, hình vuông có diện tích lớn nhất
- Câu 8 : Trong các mệnh đề sau, mệnh đề sai là:
A. Điều kiện cần để hai tam giác bằng nhau là chúng có ít nhất một cạnh bằng nhau
B. Điều kiện cần để hai tam giác bằng nhau là chúng có các góc tương ứng bằng nhau
C. Điều kiện cần để một số tự nhiên chia hết cho 3 là nó chia hết cho 6
D. Điều kiện cần để a = b là a2 = b2
- Câu 9 : Trong các mệnh đề sau, mệnh đề đúng là:
A. Để ab > 0, điều kiện cần và đủ là hai số a và b đều là số dương
B. Để một số nguyên dương chia hết cho 3, điều kiện đủ là nó chia hết cho 9
C. Để một tứ giác là một hình vuông, điều kiện cần và đủ là nó có 4 cạnh bằng nhau
D. Để tổng hai số tự nhiên chia hết cho 3, điều kiện cần và đủ là một số chia hết cho 3
- Câu 10 : Trong các mệnh đề sau, mệnh đề sai là:
A. Điều kiện cần và đủ để mỗi số nguyên a, b chia hết cho 7 là tổng các bình phương của chúng đều chia hết cho 7
B. Điều kiện cần và đủ để tứ giác nội tiếp đường tròn là tổng của hai góc đối diện của nó bằng 180o
C. Điều kiện cần và đủ để một tứ giác là hình chữ nhật là hai đường chéo bằng nhau
D. Điều kiện cần và đủ để một tam giác là tam giác đều là tam giác có ba đường phân giác bằng nhau
- Câu 11 : Trong các mệnh đề sau, mệnh đề đúng là
A. ∃n ∈ N, ( n3 - n ) không chia hết cho 3
B. ∃n ∈ Z, n2 + n + 1 là số chẵn.
C. ∀n ∈ R, x < 3 ⇒ x2 < 9
D.
- Câu 12 : Cho mệnh đề P: “Khối lượng riêng của sắt nặng hơn khối lượng riêng của đồng” và Q: “Khối lượng riêng của đồng nhẹ hơn khối lượng riêng của bạc”. Mệnh đề ⇔ P là:
A. Khối lượng riêng của đồng nặng hơn khối lượng riêng của bạc nếu và chỉ nếu khối lượng riêng của sắt nặng hơn khối lượng riêng của đồng
B. Khối lượng riêng của đồng nhẹ hơn khối lượng riêng của bạc nếu và chỉ nếu khối lượng riêng của sắt nặng hơn khối lượng riêng của đồng
C. Nếu khối lượng riêng của đồng nhẹ hơn khối lượng riêng của bạc thì khối lượng riêng của sắt nặng hơn khối lượng riêng của đồng
D. Khối lượng riêng của đồng không nhẹ hơn khối lượng riêng của bạc nếu và chỉ nếu khối lượng riêng của sắt nặng hơn khối lượng riêng của đồng
- Câu 13 : Cho mệnh đề sau: “Nếu một tứ giác có tổng số đo hai góc đối bằng 180o thì tứ giác đó nội tiếp trong một đường tròn”. Mệnh đề tương đương với mệnh đề đã cho là:
A. Điều kiện đủ để tứ giác có tổng số đo hai góc đối bằng 180o là tứ giác đó nội tiếp trong một đường tròn.
B. Điều kiện đủ để tứ giác đó nội tiếp trong một đường tròn là tứ giác có tổng số đo hai góc đối bằng 180o
C. Điều kiện cần để tứ giác có tổng số đo hai góc đối bằng 180o là tứ giác đó nội tiếp trong một đường tròn
D. Cả B, C đều tương đương với mệnh đề đã cho
- Câu 14 : Cho mệnh đề: “Nếu n là một số nguyên tố lớn hơn 3 thì n2 + 20 là một hợp số”. Mệnh đề tương đương với mệnh đề đã cho là:
A. Điều kiện cần để n2 + 20 là hợp số là n là một số nguyên tố lớn hơn 3
B. Điều kiện đủ để n2 + 20 là hợp số là n là một số nguyên tố lớn hơn 3
C. Điều kiện cần để số nguyên n lớn hơn 3 và là một số nguyên tố là n2 + 20 là hợp số.
D. Cả B, C đều đúng
- Câu 15 : Cho mệnh đề “Nếu a và b là những số thực dương thì tích ab > 0”. Mệnh đề tương đương với mệnh đề đã cho là:
A. Điều kiện cần để tích ab > 0 là a và b là những số thực dương.
B. Điều kiện đủ để tích ab > 0 là a và b là những số thực dương
C. Điều kiện đủ để a và b là những số thực dương là tích ab > 0
D. Cả B, C đều đúng
- Câu 16 : Tại Tiger Cup 98 có bốn đội lọt vào vòng bán kết: Việt Nam, Singapore, Thái Lan và Inđônêxia. Trước khi thi đấu vòng bán kết, ba bạn Dung, Quang, Trung dự đoán như sau:
A. Nhất.
B. Nhì.
C. Ba.
D. Tư.
- Câu 17 : Mệnh đề phủ định của mệnh đề “ Trong vũ trụ tồn tại một hành tinh mà mọi địa điểm trên bề mặt hành tinh đó có nhiệt độ nhỏ hơn -100o” là:
A. Trong vũ trụ mọi hành tinh đều có ít nhất một địa điểm trên bề mặt hành tinh đó có nhiệt độ lớn hơn hoặc bằng -100oC
B. Trong vũ trụ tồn tại một hành tinh mà mọi địa điểm trên bề mặt hành tinh đó có nhiệt độ lớn hơn -100oC
C. Trong vũ trụ tồn tại một hành tinh mà mọi địa điểm trên bề mặt hành tinh đó có nhiệt độ không nhỏ hơn -100oC
D. Trong vũ trụ tồn tại một hành tinh có ít nhất một địa điểm trên bề mặt hành tinh đó có nhiệt độ lớn hơn hoặc bằng -100o C
- Câu 18 : Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng là:
A.
B. ∀x ∈ R : x < x + 1
C. ∃x ∈ Q : x2 = 2
D. ∃x ∈ N : x2 + 3x + 2 = 0
- Câu 19 : Cho các mệnh đề P: “n là số lẻ”; Q: “ n2 – 1 là số chia hết cho 4”. Mệnh đề đảo của mệnh đề P ⇒ Q là:
A. Nếu n2 – 1 là số chia hết cho 4 thì n là số lẻ
B. Nếu n là số lẻ thì n2 – 1 là số chia hết cho 4.
C. Nếu n là số chẵn thì n2 – 1 là số chia hết cho 4
D. Nếu n2 – 1 là số không chia hết cho 4 thì n là số lẻ
- Câu 20 : Cho tập hợp M = [-5; 1); N = {∀x ∈ Z, x2 - 6|x| + 5 = 0 }. Tập hợp M ∩ N là
A. {±1; ±5 }
B. [-5; 5].
C. [-5; 1).
D. {-5; -1}
- Câu 21 : Cho tập hợp A = (-2; 2); B = { ∀x ∈ Z, | x2 - 3x | = 2}. Số phần tử của tập hợp A ∩ B là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. Vô số.
- Câu 22 : Cho các tập hợp: A = (-∞; m) và B = [3m – 1; 3m +1]. Giá trị m để A ∩ B = ∅ là:
A. m < 1/2
B. m = 1/2
C. m ≥ 1/2
D. m ≤ 1/2
- Câu 23 : Cho các tập hợp: A = (-∞; m) và B = [3m – 1; 3m +3]. Giá trị m để B ⊂ A là:
A. m < 3/2
B. m < -3/2
C. m > -3/2
D. m > 3/2
- Câu 24 : Cho các tập hợp: A = (-∞; m) và B = [3m – 1; 3m +3]. Giá trị m để A ⊂ CRB là:
A. m ≥ 1/2
B. m ≤ 1/2
C. m > 1/2
D. m < 1/2
- Câu 25 : Cho các tập hợp: A = ( -∞; m) và B = [3m – 1; 3m +3]. Giá trị m để CRA ∩ B ≠ ∅ là:
A. m < -3/2
B. m ≤ -3/2
C. m > -3/2
D. m ≥ -3/2
- Câu 26 : Cho tập hợp A = [ m - 1; (m + 1)/2] và B = (-∞; -2) ∪ [2; +∞). Giá trị m để A ⊂ B là:
A. m > -5
B. m < -5
C. m > 5
D. m < 5
- Câu 27 : Cho tập hợp A = [ m - 1; (m + 1)/2] và B = (-∞; -2) ∪ [2; +∞). Giá trị m để A ∩ B = ∅ là:
A. -1 ≤ m < 3
B. -3 ≤ m ≤ 1
C. -1 ≤ m ≤ 3
D. -3 ≤ m ≤ -1
- Câu 28 : Cho hai tập khác rỗng : A = (m – 1; 4], B = (-2; 2m + 2), với m ∈ . Giá trị m để A ∩ B ⊂ (-1; 3) là:
A. m > 0
B. m <
C. 0 < m <
D. 0 ≤ m ≤
- Câu 29 : Cho tập hợp M = (-∞; 0] ∩ (m - 1; m + 1). Giá trị của m để M chỉ có 1 tập con là:
A. m = 0
B. m = 2
C. m 1
D. m = 1
- Câu 30 : Cho tập hợp S = (m - 1; m + 1)\(-∞; 1]. Giá trị của m để S chỉ có 1 tập con là:
A. m ≤ 0
B. m < 1
C. m > 1
D. m ≥ 0
- Câu 31 : Cho tập hợp M = (-∞; 0] ∩ [m - 1; m + 1). Giá trị của m để M chỉ có 1 phần tử là:
A. m > 0
B. m = 1
C. m > 1
D. m = 0
- Câu 32 : Cho A = (-2;3) và B = [m-1;m+1]. Ta có A ∩ B = ∅ khi và chỉ khi m thuộc:
A. .
B. [-3; 4).
C. [-1; 2).
D. (-∞; -3].
- Câu 33 : Cho tập hợp A = (-4; 3); B = (-4; 1 - ] . Giá trị m < 0 để A ⊂ B là:
A. ≤ m < 0
B. ≤ m < 0
C. ≤ m < 0
D. ≤ m < 0
- Câu 34 : Cho M = {x ∈ R : mx2 - 4x + m - 3 = 0, m ∈ R}. Số giá trị của m để M có đúng hai tập hợp con là:
A. 0.
B. 1
C. 2
D. 3
- Câu 35 : Cho tập hợp P = (-2; 5); Q ={x ∈ R : |x - a| ≤ 2}. Giá trị của a để P∩Q = ∅ là
A. (-∞; -4] ∪ [7; +∞)
B. [7; +∞]
C. (-∞; -2] ∪ [7; +∞)
D. (-∞; -2]
- Câu 36 : Cho tập hợp A = {x ∈ R: |3x - 2| ≥ 4} và B = (m; m + 2]. Giá trị của m để A ∩ B = ∅ là:
A. (-∞; ) ∪ [2; +∞)
B. [; 0)
C. (-∞; ] ∪ [2; +∞)
D. (; 2)
- Câu 37 : Cho tập hợp A = (-∞; m] và B = {x ∈ R : (x2 + 1)(x - 2) > 0. Giá trị của m để A ∪ B = là
A. m > 0
B. m ≥ 2
C. m ≥ 0
D. m > 2
- Câu 38 : Cho các tập
A. [– 1; 1] ∪ [3; +∞).
B. [– 1; 1) ∪ (3; +∞).
C. (1; 3).
D. [– 1; +∞).
- Câu 39 : Cho tập hợp
A. (-2; 1).
B. (-∞; 1 ).
C. (-∞ ; 2].
D. (-2; 2].
- Câu 40 : Cho A = (-2; 5); B = (5; 8]. Tập hợp R\(A ∪ B) là
A. (-2; 8]
B. (-∞; -2] ∪ (8; +∞ ) ∪{5}
C. (-∞; -2] ∪ (8; +∞ )
D. (-∞; -2) ∪ [8; +∞ ) ∪{5}
- Câu 41 : Cho các tập hợp A = {a; b; c; d}; B = {b; d; e}; C = {a; b; e}. Trong các đẳng thức sau
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
- Câu 42 : Tập hợp A, B đồng thời thỏa mãn các điều kiện sau:
A. A = {0; 1; 2; 3; 4; 6; 9; 10}.
B. A = {0; 1; 2; 3; 4; -3; -2}.
C. B = {0; 1; 2; 3; 4; -3; -2}.
D. B = {0; 1; 2; 3; 4; -3; -2; 6; 9; 10}.
- Câu 43 : Cho các tập hợp A = (-5; 6); B = [-2; 10]; C = {x ∈ R: |x - 5| ≤ 2}. Tập hợp A ∩ B ∩ C là
A. [3; 6).
B. [-2; 7].
C. (-5; 10].
D. [-2; 6).
- Câu 44 : Kết quả sai trong các kết quả sau là:
A. A ∩ B = A ⇔ A ⊂ B.
B. A ∪ B = A ⇔ B ⊂ A
C. A \ B = A ⇔ A ∩ B = ∅.
D. A \ B = A ⇔ A ∩ B ≠ ∅.
- Câu 45 : Biết là kí hiệu chỉ số phần tử của tập hợp A. Trong các mệnh đề sau:
A. Chỉ I.
B. Chỉ I và II.
C. Chỉ I và III.
D. Cả I, II và III.
- Câu 46 : Biết |A| là kí hiệu chỉ số phần tử của tập hợp A. Trong các bất đẳng thức sau
A. Chỉ I.
B. Chỉ I và II.
C. Chỉ II và III.
D. Cả I, II và III.
- Câu 47 : Cho Bn là tập hợp các số nguyên là bội số của n. Sự liên hệ giữa m và n sao cho Bn ⊂ Bm là:
A. m là bội số của n
B. n là bội số của m.
C. m, n nguyên tố cùng nhau.
D. m, n đều là số nguyên tố.
- Câu 48 : Gọi Bn là tập hợp các bội số của n trong N. Tập hợp B2 ∩ B3 là :
A. B2
B. B3
C. ∅
D. B6
- Câu 49 : Gọi Bn là tập hợp các bội số của n trong N. Tập hợp B2 ∩ B4 là
A. B2
B. B4
C. ∅
D. B3
- Câu 50 : Gọi Bn là tập hợp các bội số của n trong N. Tập hợp B3 ∪ B6 là:
A. B12
B. B6
C. ∅
D. B3
- Câu 51 : Cho X = {n ∈ N*|n là bội số của 6 và 4}, Y = {n ∈ N*| n là bội số của 12} các mệnh đề sau mệnh đề nào sai:
A. X ⊂ Y.
B. Y ⊂ X.
C. X = Y.
D. ∃n: n ∈ X và n ∉ Y.
- Câu 52 : Cho các tập hợp M = {x ∈ N: x là bội số của 2}; N = {x ∈ N: x là bội số của 6}; P = {x ∈ N: x là ước số của 2}; Q = {x ∈ N: x là ước số của 6}. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. M ⊂ N.
B. Q ⊂ P.
C. M ∩ N = N.
D. P ∩ Q = Q.
- Câu 53 : Cho các tập hợp M = {x ∈ N: x là bội số của 10}; N = {x ∈ N: x là bội số của 2}; P = {x ∈ N: x là ước số của 15}; Q = {x ∈ N: x là ước số của 30}. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. M ⊂ N.
B. Q ⊂ P.
C. M ∩ N = N.
D. P ∩ Q = Q.
- Câu 54 : Cho H = tập hợp các hình bình hành, V = tập hợp các hình vuông, N = tập hợp các hình chữ nhật, T = tập hợp các hình thoi. Mệnh đề sai là:
A. V⊂ T.
B. V ⊂ N.
C. H ⊂ T.
D. N ⊂ H.
- Câu 55 : Cho A ={1;2}, B ={1;2;3;4;5}. Số tập hợp X sao cho (A ∪ X) = B là:
A. 2.
B. 3
C. 1
D. 4
- Câu 56 : Cho A = {x ∈ Z | x2 < 4}; B = { x ∈ Z | (5x - 3x2)(x2 - 2x - 3)= 0}. Số phần tử của tập hợp (A∪B) \ (A ∩ B) là:
A. 0
B. 3
C. 2
D. 1
- Câu 57 : Cho số thực a < 0. Điều kiện cần và đủ để (-∞; 9a] ∩ [; +∞) ≠ ∅ là:
A. < a < 0
B. ≤ a < 0
C. < a < 0
D. ≤ a < 0
- Câu 58 : Cho hai tập hợp E = {x ∈ R: f(x) = 0}; F = { x ∈ R: g(x) = 0}; H = {x ∈ R : f(x).g(x) = 0}. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề đúng là:
A. H = E ∪ F.
B. H = E ∩ F.
C. H = E \ F.
D. H = F \ E.
- Câu 59 : Cho hai tập hợp E = {x ∈ R: f(x) = 0}; F = {x ∈ R: g(x) = 0}; H = { x ∈ R: f(x)2 + g(x)2 = 0}. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề đúng là
A. H = E ∪ F.
B. H = E ∩ F.
C. H = E \ F.
D. H = F \ E.
- Câu 60 : Cho hai tập hợp E = {x ∈ R: f(x) = 0}; F = { x ∈ R: g(x) = 0}; H = {x ∈ R: = 0}. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề đúng là:
A. H = E ∪ F.
B. H = E ∩ F.
C. H = E \ F.
D. H = F \ E.
- Câu 61 : Cho A là tập hợp các số tự nhiên chẵn không lớn hơn 10; B = {n ∈ N: n ≤ 6 } và C = {n ∈ N: 4 ≤ n ≤ 10}. Khi đó các câu đúng là:
A. A ∩ (B ∪ C) = {n ∈ N: n < 6}; (A \ B) ∪ (A \ C) ∪ (B \ C) = {0; 10}.
B. A ∩ (B C) = A; (A \ B) ∪ (A \ C) ∪ (B \ C) = {0; 3; 8; 10}.
C. A ∩ (BC) = A; (A \ B) ∪ (A \ C) ∪ (B \ C) = {0; 1; 2; 3; 8; 10}.
D. A ∩ (BC) = 10; (A \ B) ∪ (A \ C) ∪ (B \ C) = {0; 1; 2; 3; 8; 10}.
- Câu 62 : Cho A là tập hợp các ước nguyên dương của 24, B là tập hợp các ước nguyên dương của 18. Trong các khẳng định sau, khẳng định sai là:
A. Tập hợp A có 8 phần tử.
B. Tập hợp B có 6 phần tử.
C. Tập (A ∪ B) có 14 phần tử.
D. Tập hợp (B \ A) có 2 phần tử.
- Câu 63 : Cho tập hợp , B là tập hợp các giá trị nguyên của tham số b để phương trình x2 - 2bx + 4 = 0 vô nghiệm. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. A = ∅.
B. A ⊂ B.
C. B ⊂ A.
D. B = ∅.
- Câu 64 : Cho các tập hợp A = {x ∈ R: x2 + 4 = 0}; B = {x ∈ R: (x2 - 4)(x2 + 1) = 0}; C = {-2; 2}; D = {x ∈ R: |x| < 2}. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. A ⊂ B.
B. C ⊂ A.
C. D ⊂ B.
D. D ⊂ C.
- Câu 65 : Cho các tập hợp A = {x ∈ R : (x2 - 4) (x2 - 1) = 0}; B = {x ∈ R : (x2 - 4) (x2 + 1) = 0}; C = {-1; 0; 1; 2}; D = {x ∈ R : = 0}. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. A = B.
B. C = A.
C. D = B.
D. D = A.
- Câu 66 : Cho A, B, C là các tập hợp được minh họa như hình vẽ. Phần bị gạch trong hình vẽ minh họa cho tập hợp nào sau đây?
A. (A ∪ B) \ C.
B. (A ∩ B) \ C.
C. (A\C) ∪ (A\B).
D. (A ∩ B) ∩ C.
- Câu 67 : Cho A và B là hai tập hợp con hữu hạn của tập hợp E được biểu diễn bởi biểu đồ Ven dưới đây.
A. Vùng 1 là tập hợp A ∩ CEB
B. Vùng 2 là tập hợp CEA \ B.
C. Vùng 3 là tập hợp B ∩ CEA
D. Cả ba câu trên đều đúng.
- Câu 68 : Cho A và B là hai tập hợp con của tập hợp E được biểu diễn bởi biểu đồ Ven dưới đây
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
- Câu 69 : Một lớp học có 25 học sinh chơi bóng đá; 23 học sinh chơi bóng bàn; 14 học sinh chơi bóng đá và bóng bàn và 6 học sinh không chơi môn nào cả. Số học sinh của cả lớp là:
A. 48.
B. 40.
C. 68.
D. 54.
- Câu 70 : Trong kì thi học sinh giỏi cấp trường, lớp 10A có 17 bạn được công nhận học sinh giỏi Văn, có 25 bạn được công nhận học sinh giỏi Toán. Biết cả lớp 10A có 45 học sinh và có 13 học sinh không đạt học sinh giỏi. Số học sinh giỏi cả Văn lẫn Toán là:
A. 10.
B. 32.
C. 22.
D. 15.
- Câu 71 : Để phục vụ cho hội nghị quốc tế, ban tổ chức đã huy động 30 cán bộ phiên dịch tiếng Anh, 25 cán bộ phiên dịch tiếng Pháp, trong đó 12 cán bộ phiên dịch được cả 2 thứ tiếng Anh và Pháp. Ban tổ chức đã huy động tất cả bao nhiêu cán bộ phiên dịch cho hội nghị đó?
A. 55.
B. 43.
C. 67.
D. 31.
- Câu 72 : Lớp 10A có 45 học sinh trong đó có 15 bạn được xếp lực học giỏi, 20 bạn được xếp hạnh kiểm tốt, có 10 bạn vừa được xếp lực học giỏi vừa được hạnh kiểm tốt. Số học sinh của lớp 10A được nhận khen thưởng là:
A. 10.
B. 35.
C. 30.
D. 25.
- Câu 73 : Lớp 10B có 7 học sinh giỏi Toán, 5 học sinh giỏi Lý, 6 học sinh giỏi Hóa, 3 học sinh giỏi cả Lý và Toán, 4 học sinh giỏi cả Toán và Hóa, 2 học sinh giỏi cả Lý và Hóa, 1 học sinh giỏi cả Toán, Lý, Hóa. Số học sinh của lớp 10B là:
A. 28.
B. 18.
C. 10.
D. 9.
- Câu 74 : Có 60 học sinh giỏi, mỗi em giỏi ít nhất một môn. Có 22 em giỏi Văn, 25 em giỏi Toán, 20 em giỏi Anh. Có 8 em giỏi đúng 2 môn Văn, Toán; có 7 em giỏi đúng hai môn Toán, Anh; có 6 em giỏi đúng hai môn Anh, Văn. Số em giỏi cả ba môn Văn, Toán, Anh là:
A. 14.
B. 21.
C. 39.
D. 45.
- Câu 75 : “Chứng minh rằng là số vô tỉ”. Một học sinh đã làm như sau:
A. Bước 1.
B. Bước 2.
C. Bước 3.
D. Bước 4.
- Câu 76 : Chứng minh rằng: “Nếu phương trình bậc hai : ax2 + bx + c = 0 vô nghiệm thì a và c cùng dấu”. Một học sinh đã làm như sau:
A. Bước 1
B. Bước 2
C. Bước 3
D. Bước 4.
- Câu 77 : Chứng minh rằng: “Với mọi số tự nhiên n, n3 chia hết cho 3 thì n chia hết cho 3”. Một bạn học sinh đã dùng phản chứng như sau:
A. Bước 1.
B. Bước 2
C. Bước 3.
D. Bước 4.
- Câu 78 : Một đơn vị thiên văn xấp xỉ bằng 1,496.108 km. Một trạm vũ trụ di chuyển với vận tốc trung bình là 15000 m/s. Hỏi trạm vũ trụ đó phải mất bao nhiêu giây mới đi được một đơn vị thiên văn? (viết dưới dạng kí hiệu khoa học)
A. 9,9673.106 s.
B. 9,9773.106 s.
C. 9,9783.106 s.
D. 9,8773.106 s.
- Câu 79 : Viết dạng chuẩn của số gần đúng a biết a = 1,3462 sai số tương đối của a bằng 1%.
A. 1,3.
B. 1,35.
C. 1,34.
D. 1,36.
- Câu 80 : Một miếng đất hình chữ nhật có chiều rộng x = 43m ± 0,5m và chiều dài y = 63m ± 0,5m. Chu vi mảnh đất là
A. 212m ± 2m
B. 210m ± 2m
C. 202m ± 2m
D. 200m ± 2m
- Câu 81 : Một hình chữ nhật có chiều dài là x = 42 ± 0,01m và chiều rộng y = 25 ± 0,01m. Diện tích của hình chữ nhật là:
A. 1050 ± 0,2601m2
B. 1050 ± 0,6701m2
C. 1050 ± 0,2701m2
D. 1050 ± 0,6601m2
- Câu 82 : Đo chiều dài của một cây cầu, ta được số đo a = 192,55m, với sai số tương đối không vượt quá 0,2%. Giá trị gần đúng của chiều dài cây cầu là:
A. 195m.
B. 192m.
C. 191m.
D. 193m.
- Câu 83 : Cho số x = . Cho các giá trị gần đúng của là 0,28; 0,29; 0,286. Sai số tuyệt đối trong các trường hợp này lần lượt là:
A.
B.
C.
D.
- Câu 84 : Cho số x = . Cho các giá trị gần đúng của là 0,28; 0,29; 0,286. Giá trị gần đúng tốt nhất là:
A. 0,28.
B. 0,29.
C. 0,28 và 0,29
D. 0,286
- Câu 85 : Vũ trụ có tuổi thọ khoảng 15 tỉ năm. Hỏi vũ trị có bao nhiêu ngày tuổi (một năm có 365,5 ngày) viết dưới dang khoa học?
A. 5475.1012 ngày
B. 5476.1012 ngày
C. 5575.1012 ngày
D. 5465.1012 ngày
- Câu 86 : Biết rằng tốc độ của ánh sáng trong chân không là 300000km/s. Hỏi mỗi năm (365 ngày) ánh sáng đi được trong chân không là bao nhiêu?Viết dưới dạng kí hiệu khoa học.
A. 9,4808.1012 km
B. 9,4608.1012 km
C. 9,4708.1012 km
D. 9,4508.1012 km
- Câu 87 : Các nhà khoa học Mỹ đang nghiên cứu liệu một máy bay có thể có tốc độ gấp bảy lần tốc độ ánh sáng. Với máy bay đó trong một năm (giả sử một năm có 365 ngày) nó bay được bao nhiêu? Biết vận tốc ánh sáng là 300 nghìn km/s. Kết quả dưới dạng kí hiệu khoa học là:
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Các định nghĩa
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tổng và hiệu của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Tích của vectơ với một số
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 4 Hệ trục tọa độ
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Vectơ - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Giá trị lượng giác của một góc bất kỳ từ 0 độ đến 180 độ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tích vô hướng của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1 Mệnh đề