Bài kiểm tra 45 phút số 7 (Có lời giải chi tiết)
- Câu 1 : Tìm câu sai: Tại thời điểm cân bằng hóa học thiết lập thì:
A
Tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch
B
Số mol các chất tham gia phản ứng không đổi
C
Số mol các sản phẩm không đổi
D Phản ứng không xảy ra nữa
- Câu 2 : Cho cân bằng 2SO2(k) + O2(k) ⇄ 2SO3(k). Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 giảm đi. Phát biểu nào sau đây đúng?
A
Phản ứng thuận tỏa nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.
B
Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
C
Phản ứng nghịch tỏa nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
D Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.
- Câu 3 : Cho phản ứng thuận nghịch sau: với A, B,C,D là những chất khí hoặc những chất tan trong dung dịch. Khi ở trạng thái cấn bằng, công thức tính Kc là:
A
\({{\rm{K}}_{\rm{C}}}{\rm{ = }}\frac{{{{{\rm{[C]}}}^{\rm{c}}}{{{\rm{[D]}}}^{\rm{d}}}}}{{{{{\rm{[A]}}}^{\rm{a}}}{{{\rm{[B]}}}^{\rm{b}}}}}\)
B
\({{\rm{K}}_{\rm{C}}}{\rm{ = }}\frac{{{{{\rm{[A]}}}^{\rm{a}}}{{{\rm{[B]}}}^{\rm{b}}}}}{{{{{\rm{[C]}}}^{\rm{c}}}{{{\rm{[D]}}}^{\rm{d}}}}}\)
C \({{\rm{K}}_{\rm{C}}}{\rm{ = [A}}{{\rm{]}}^{\rm{a}}}{{\rm{[B]}}^{\rm{b}}}.{{\rm{[C]}}^{\rm{c}}}{{\rm{[D]}}^{\rm{d}}}\)
D \({{\rm{K}}_{\rm{C}}}{\rm{ = [A}}{{\rm{]}}^{\rm{a}}}{{\rm{[B]}}^{\rm{b}}}\)
- Câu 4 : Dùng không khí nén thổi vào lò cao để đốt cháy than cốc (trong sản xuất gang), yếu tố nào ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng?
A Nhiệt độ, áp suất
B
tăng diện tích
C Nồng độ
D xúc tác
- Câu 5 : Khi ninh (hầm) thịt cá, người ta làm gì cho chúng nhanh chín?
A
Dùng nồi áp suất
B
Chặt nhỏ thịt cá
C Cho thêm muối vào
D Cả 3 đều đúng
- Câu 6 : Xét phản ứng: mA + nB → pC + qDBiểu thức tính vận tốc của phản ứng là:
A
v = k [A]m[B]n
B
v = k [A].[B]
C v = k [C]p[D]q
D v = k [A]m[B]n.[C]P[D]q
- Câu 7 : Chọn khẳng định không đúng:
A
Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng là: nồng độ, nhiệt độ, áp suất, chất xúc tác, diện tích bề mặt tiếp xúc
B
Cân bằng hóa học là cân bằng động
C
Khi thay đổi trạng thái cân bằng của phản ứng thuận nghịch, cân bằng sẽ chuyển dịch về phía chống lại sự thay đổi đó.
D Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học là: Nhiệt độ, nồng độ, áp suất, chất xú tác.
- Câu 8 : Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào yếu tố sau:
A
Nhiệt độ
B
Nồng độ, áp suất
C
Chất xúc tác, diện tích bề mặt
D
cả A, B và C
- Câu 9 : Cho phản ứng: N2(k) + 3H2(k) ⇄ 2NH3(k) + Q. Yếu tố nào ảnh hưởng đến cân bằng hoá học trên?
A Áp suất.
B Nhiệt độ.
C Nồng độ.
D Tất cả đều đúng.
- Câu 10 : Cho 6 gam kẽm hạt vào một cốc đựng dung dịch H2SO4 4M (dư) ở nhiệt độ thường. Nếu giữ nguyên các điều kiện khác, chỉ thay 6 gam kẽm hạt bằng 6 gam kẽm bột thì tốc độ phản ứng sẽ:
A
Tăng
B
Giảm
C Không thay đổi
D Giảm sau đó tăng
- Câu 11 : Cho phản ứng nung vôi xảy ra trong bình kín: CaCO3(r) → CaO(r) + CO2(k) ΔH = 178 kJThay đổi các điều kiện sau:a) Thêm vào cân bằng khí CO2 b) Lấy khỏi hệ một lượng CaCO3c) Tăng thể tích bình phản ứng 2 lần d) giảm nhiệt độ phản ứngSố dữ kiện làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là:
A 1
B 2
C 3
D 4
- Câu 12 : Cho các cân bằng hóa học sau:\({{\text{N}}_{\text{2}}}{\text{(k) + 3}}{{\text{H}}_{\text{2}}}{\text{(k)}}\overset {{t^o},xt,p} \leftrightarrows {\text{2N}}{{\text{H}}_{\text{3}}}{\text{(k)}}\) (1) \({{\text{H}}_{\text{2}}}{\text{(k) + }}{{\text{I}}_{\text{2}}}{\text{(k)}} \rightleftarrows {\text{2HI(k)}}\) (2)\(2S{O_2}\left( k \right){\text{ }} + {\text{ }}{O_2}\overset {xt} \leftrightarrows \left( k \right)\;2S{O_3}\left( k \right)\) (3) \({\text{2N}}{{\text{O}}_{\text{2}}}{\text{(k)}} \rightleftarrows {{\text{N}}_{\text{2}}}{{\text{O}}_{\text{4}}}{\text{(k)}}\) (4)Khi thay đổi áp suất những cân bằng hóa học bị chuyển dịch là:
A (1), (2), (3).
B (2), (3), (4).
C (1), (3), (4).
D (1), (2), (4).
- Câu 13 : Cho phương trình hoá học của phản ứng tổng hợp amoniac: \({{\text{N}}_{\text{2}}}{\text{(k) + 3}}{{\text{H}}_{\text{2}}}{\text{(k)}}\overset {{t^o},xt,p} \leftrightarrows {\text{2N}}{{\text{H}}_{\text{3}}}{\text{(k)}}\)Khi tăng nồng độ của H2 lên 3 lần, tốc độ phản ứng thuận:
A
. tăng lên 8 lần.
B
giảm đi 3lần.
C tăng lên 27 lần.
D . tăng lên 3 lần.
- Câu 14 : Cho cân bằng (trong bình kín) sau:CO (k) + H2O (k) ⇄ CO2 (k) + H2 (k) ΔH < 0Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm một lượng hơi nước; (3) thêm một lượng H2; (4) tăng áp suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác.Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ chuyển dịch theo chiều thuận là:
A
(2)
B
(1), (2)
C (1)
D (2), (4)
- Câu 15 : Người ta đã sử dụng nhiệt độ của phản ứng đốt cháy than đá để nung vôi, biện pháp kỹ thuật nào sau đây không được sử dụng để tăng tốc độ phản ứng nung vôi?
A
Đập nhỏ đá vôi với kích thước khoảng 10cm.
B
Tăng nhiệt độ phản ứng lên khoảng 9000C.
C Tăng nồng độ khí cacbonic.
D Thổi không khí nén vào lò nung vôi.
- Câu 16 : Cho hệ phản ứng sau ở trạng thái cân bằng: 2SO2(k) + O2(k) ⇄ 2SO3(k) ; ∆H < 0Nồng độ của SO3 sẽ tăng lên khi
A
giảm nồng độ của SO2.
B
tăng nồng độ của O2.
C tăng nhiệt độ lên rất cao.
D giảm áp suất của hệ.
- Câu 17 : Trong phản ứng tổng hợp amoniac: N2(k) + 3H2(k) ⇄ 2NH3(k) ; ∆H < 0. Để tăng hiệu suất phản ứng tổng hợp phải
A
giảm nhiệt độ và áp suất.
B
tăng nhiệt độ và áp suất.
C tăng nhiệt độ và giảm áp suất.
D giảm nhiệt độ vừa phải và tăng áp suất.
- Câu 18 : Cho cân bằng hóa học: \({{\text{N}}_{\text{2}}}{\text{(k) + 3}}{{\text{H}}_{\text{2}}}{\text{(k)}}\overset {{{\text{t}}^{\text{o}}}{\text{,p,xt}}} \leftrightarrows {\text{2N}}{{\text{H}}_{\text{3}}}{\text{(k)}}\). Phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt. Cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều nghịch khi:
A
Tăng nồng độ N2
B
Thêm chất xúc tác Fe
C Tăng áp suất của hệ
D Tăng nhiệt độ
- Câu 19 : Hệ phản ứng sau ở trạng thái cân bằng \({I_{\text{2}}}\left( {\text{k}} \right)\, + {{\text{H}}_{\text{2}}}\left( {\text{k}} \right)\overset {{t^o},xt,p} \leftrightarrows {\text{2 HI(k)}}\). Biểu thức của hằng số cân bằng của phản ứng trên là:
A \({{\rm{K}}_{\rm{C}}}{\rm{ = }}\frac{{{\rm{[2HI]}}}}{{{\rm{[}}{{\rm{H}}_{\rm{2}}}{\rm{] \times [}}{{\rm{I}}_{\rm{2}}}{\rm{]}}}}\)
B \({{\rm{K}}_{\rm{C}}}{\rm{ = }}\frac{{{\rm{[}}{{\rm{H}}_{\rm{2}}}{\rm{] \times [}}{{\rm{I}}_{\rm{2}}}{\rm{]}}}}{{{\rm{[2HI]}}}}\)
C \({{\rm{K}}_{\rm{C}}}{\rm{ = }}\frac{{{{{\rm{[HI]}}}^2}}}{{{\rm{[}}{{\rm{H}}_{\rm{2}}}{\rm{] \times [}}{{\rm{I}}_{\rm{2}}}{\rm{]}}}}\)
D \({{\rm{K}}_{\rm{C}}}{\rm{ = }}\frac{{{\rm{[}}{{\rm{H}}_{\rm{2}}}{\rm{] \times [}}{{\rm{I}}_{\rm{2}}}{\rm{]}}}}{{{{{\rm{[HI]}}}^2}}}\)
- Câu 20 : Cho cân bằng hóa học: \({{\text{N}}_{\text{2}}}{\text{(k) + 3}}{{\text{H}}_{\text{2}}}{\text{(k)}}\overset {{t^o},xt,p} \leftrightarrows {\text{2N}}{{\text{H}}_{\text{3}}}{\text{(k)}}\). Phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt. Cân bằng hóa học không bị dịch chuyển khi:
A
Thay đổi nồng độ N2
B
Thêm chất xúc tác Fe
C thay đổi áp suất của hệ
D thay đổi nhiệt độ
- Câu 21 : Cho phản ứng: \({I_{\text{2}}}\left( {\text{k}} \right)\, + {{\text{H}}_{\text{2}}}\left( {\text{k}} \right)\overset {{t^o},xt,p} \leftrightarrows {\text{2 HI(k)}}\). Ở nhiệt độ 4300C, hằng số cân bằng KC của phản ứng trên bằng 53,96. Đun nóng một bình kín dung tích không đổi 10 lít chứa 4,0 gam H2 và 406,4 gam I2. Khi hệ phản ứng đạt trạng thái cân bằng ở 4300C, nồng đọ của HI là:
A 0,275M
B 0,320M
C 0,151M
D 0,225M
- Câu 22 : Khi nhiệt độ tăng thêm 100C, tốc độ phản ứng hoá học tăng thêm 3 lần. để tốc độ phản ứng đó (đang tiến hành ở 30oC) tăng lên 81 lần thì cần thực hiệt ở nhiệt độ nào?
A 40oc
B 500c
C 600c
D 700c
- Câu 23 : Một bình phản ứng có dung tích không đổi, chứa hỗn hợp khí N2 và H2 với nồng độ tương ứng là 0,3M và 0,7M. Sau khi phản ứng tổng hợp NH3 đạt trạng thái cân bằng ở toC, H2 chiếm 50% thể tích hỗn hợp thu được. Hằng số cân bằng KC ở toC của phản ứng có giá trị là:
A 2,500
B 3,125
C 0,609
D 0,500
- Câu 24 : Khi nhiệt độ tăng thêm 100C, tốc độ phản ứng hoá học tăng thêm 2 lần. Hỏi tốc độ phản ứng đó sẽ tăng lên bao nhiêu lần khi nâng nhiệt độ từ 250c lên 750? (2 được gọi là hệ số nhiệt độ).
A
32 lần
B
4 lần
C
8 lần
D
16lần
- Câu 25 : Trong bình định mức 2,00 lít ban đầu chỉ chứa 0,777 mol SO3 (k) tại 1100K. Tính giá trị KC của phản ứng dưới đây, biết tại trạng thái cân bằng có 0,52 mol SO3:2SO3 (k) \( \rightleftarrows \) 2SO2 (k) + O2 (k)
A 1,569.10-2.
B 3,139.10-2.
C 3,175.10-2.
D 6,351.10-2.
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 36 Tốc độ phản ứng hóa học
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 38 Cân bằng hóa học
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 39 Luyện tập Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 1 Thành phần nguyên tử
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 2 Hạt nhân nguyên tử Nguyên tố hóa học Đồng vị
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 3 Luyện tập Thành phần nguyên tử
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 4 Cấu tạo vỏ nguyên tử
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 5 Cấu hình electron
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 6 Luyện tập Cấu tạo vỏ nguyên tử
- - 30 Câu hỏi Trắc nghiệm Hóa 10 Chương 2 Cấu hình electron Nâng cao