ôn tập phản ứng hóa học
- Câu 1 : Cho phản ứng hoá học: Fe + HCl → FeCl2 + H2. Chất khử là:
A Fe.
B HCl.
C FeCl2.
D Cả Fe và HCl.
- Câu 2 : Cho phản ứng: KMnO4 + HCl -> KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O. Chất oxi hoá là:
A KMnO4.
B HCl.
C MnCl2.
D Tất cả đều sai.
- Câu 3 : Cho phản ứng: KMnO4 + HCl -> KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O. Tổng hệ số tối giản là:
A 16
B 35
C 42
D 56
- Câu 4 : Cho phản ứng: KMnO4 + HCl -> KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O. Tỉ số giữa số phân tử chất khử và chất oxi hoá là:
A 1 : 8.
B 1 : 5.
C 8 : 1.
D 5 : 1.
- Câu 5 : Cho phản ứng hoá học: aCl2 + bKOH → KCl + KClO3 + H2O. Tổng hệ số tối giản của a và b là:
A 4
B 9
C 8
D 10
- Câu 6 : Cho phản ứng hoá học: FeS + HNO3 → Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O. Tổng hệ số nguyên, tối giản sau khi cân bằng phương trình hóa học là:
A 11.
B 12.
C 13.
D 14.
- Câu 7 : Cho phản ứng hoá học: aFeS2 + bHNO3 ⟶ Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O. Tỉ lệ tối giản giữa b và a là
A 1 : 4.
B 1 : 8.
C 4 : 1.
D 8 : 1.
- Câu 8 : Cho phản ứng hoá học: FexOy + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O. Hệ số tối giản (tính theo x và y) của HNO3 là
A 12x – 2y.
B 12x + 2y.
C 6x – y.
D 6x + y.
- Câu 9 : Nhận xét nào sau đây là chính xác:
A Chất khử là chất nhận electron trong quá trình phản ứng.
B Chất oxi hoá là chất nhường electron trong quá trình phản ứng.
C Quá trình khử là quá trình nhận electron của chất oxi hoá.
D Quá trình oxi hoá là quá trình nhường electron của chất oxi hoá.
- Câu 10 : Phản ứng hoá hợp là:
A Là phản ứng giữa hai hay nhiều chất tạo thành một chất.
B Là phản ứng từ một chất tạo thành hai hay nhiều sản phẩm.
C Là phản ứng giữa đơn chất và hợp chất mà trong đó đơn chất thay thế cho thành phần của hợp chất.
D Là phản ứng giữa hợp chất với hợp chất mà trong đó chúng thay đổi thành phần của nhau cho nhau.
- Câu 11 : Phản ứng phân huỷ là:
A Là phản ứng giữa hai hay nhiều chất tạo thành một chất.
B Là phản ứng từ một chất tạo thành hai hay nhiều sản phẩm.
C Là phản ứng giữa đơn chất và hợp chất mà trong đó đơn chất thay thế cho thành phần của hợp chất.
D Là phản ứng giữa hợp chất với hợp chất mà trong đó chúng thay đổi thành phần của nhau cho nhau.
- Câu 12 : Phản ứng thế là:
A Là phản ứng giữa hai hay nhiều chất tạo thành một chất.
B Là phản ứng từ một chất tạo thành hai hay nhiều sản phẩm.
C Là phản ứng giữa đơn chất và hợp chất mà trong đó đơn chất thay thế cho thành phần của hợp chất.
D Là phản ứng giữa hợp chất với hợp chất mà trong đó chúng thay đổi thành phần của nhau cho nhau.
- Câu 13 : Phản ứng trao đổi là:
A Là phản ứng giữa hai hay nhiều chất tạo thành một chất.
B Là phản ứng từ một chất tạo thành hai hay nhiều sản phẩm.
C Là phản ứng giữa đơn chất và hợp chất mà trong đó đơn chất thay thế cho thành phần của hợp chất.
D Là phản ứng giữa hợp chất với hợp chất mà trong đó chúng thay đổi thành phần của nhau cho nhau.
- Câu 14 : Cho các phản ứng hoá học sau:(1) CaO + CO2 → CaCO3.(2) 3Fe + 2O2 → Fe3O4.(3) Cu(OH)2 → CuO + H2O.(4) 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2.(5) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.(6) Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu.(7) KOH + HCl → KCl + H2O.(8) BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaCl.Số phản ứng hoá hợp và phản ứng phân huỷ lần lượt là:
A 1 và 1.
B 2 và 2.
C 3 và 3.
D 4 và 4.
- Câu 15 : Cho các phản ứng hoá học sau:(1) CaO + CO2 → CaCO3.(2) 3Fe + 2O2 → Fe3O4.(3) Cu(OH)2 → CuO + H2O.(4) 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2.(5) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.(6) Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu.(7) KOH + HCl → KCl + H2O.(8) BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaCl.Số phản ứng thay đổi số oxi hoá là:
A 2.
B 4.
C 6.
D 8.
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 36 Tốc độ phản ứng hóa học
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 38 Cân bằng hóa học
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 39 Luyện tập Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 1 Thành phần nguyên tử
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 2 Hạt nhân nguyên tử Nguyên tố hóa học Đồng vị
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 3 Luyện tập Thành phần nguyên tử
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 4 Cấu tạo vỏ nguyên tử
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 5 Cấu hình electron
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 6 Luyện tập Cấu tạo vỏ nguyên tử
- - 30 Câu hỏi Trắc nghiệm Hóa 10 Chương 2 Cấu hình electron Nâng cao