30 bài tập lý thuyết về phản ứng OXH - Khử có lời...
- Câu 1 : Trong sơ đồ phản ứng: \(M + NO_3^ - + {H^ + } \to {M^{n + }} + NO + {H_2}O\) chất oxi hóa là:
A M
B \(NO_3^ - \)
C \({H^ + }\)
D \({M^{n + }}\)
- Câu 2 : Trong phản ứng \(Mn{O_2} + 4HCl \to MnC{l_2} + C{l_2} + 2{H_2}O\) , vai trò của HCl là:
A oxi hóa
B khử
C Tạo môi trường
D Vừa là chất khử, vừa tạo môi trường
- Câu 3 : Cho phương trình hóa học: 6KI + 2KMnO4 + 4H2O → 3I2 + 2MnO2 + 8KOH
A KI
B \(KMn{O_4}\)
C \({H_2}O\)
D \({I^ - }\)
- Câu 4 : Cho phản ứng \(F{e^{2 + }} + MnO_4^ - + {H^ + } \to F{e^{3 + }} + M{n^{2 + }} + {H_2}O\) sau khi cân bằng, tổng hệ số (có tỉ lệ nguyên và tối giản nhất) là:
A 22
B 24
C 18
D 16
- Câu 5 : Hệ số cân bằng của \(C{u_2}S\) và \(HN{O_3}\) trong phản ứng \(C{u_2}S + HN{O_3} \to Cu{(N{O_3})_2} + {H_2}S{O_4} + NO + {H_2}O\) là:
A 3 và 22
B 3 và 18
C 3 và 10
D 3 và 12
- Câu 6 : Cho phương trình hoá học: FeSO4 + KMnO4 + KHSO4 → Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O. Khi cân bằng với hệ số nguyên tối giản thì hệ số của KHSO4 là
A 18
B 8
C 16
D 9
- Câu 7 : Cho phương trình phản ứng: \(Al + HN{O_3} \to Al{(N{O_3})_3} + {N_2} + {N_2}O + {H_2}O\) . Biết khi cân bằng tỉ lệ số mol giữa N2O và N2 là 3:2, hãy xác định tỉ lệ mol nAl : nN2O : nN2 trong các kết quả sau
A 44 : 6 : 9
B 46 : 9 : 6
C 46 : 6 : 9
D 44 : 9 : 6
- Câu 8 : Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng xảy ra theo chiều tạo thành
A Chất oxi hóa yếu hơn so với ban đầu
B Chất khử yếu hơn so với chất đầu
C Chất oxi hóa (hoặc khử) mới yếu hơn
D Chất oxi hóa (mới) và chất khử (mới) yếu hơn
- Câu 9 : Nguyên tử sắt chuyển thành ion \(F{e^{3 + }}\) bằng cách
A Nhận 3 electron
B Nhận 3 proton
C Nhường 3 electron
D Nhường 3 proton
- Câu 10 : Cho phản ứng sau:
A 2
B 3
C 1
D Không có nguyên tố nào
- Câu 11 : Cho phản ứng sau:\(Zn + {H_2}S{O_4} \to ZnS{O_4} + {H_2}\) . Trong phản ứng trên kẽm đã:
A bị oxi hóa
B bị oxi hóa và bị khử
C bị khử
D không bị oxi hóa và không bị khử
- Câu 12 : Cho phản ứng:\(N{O_2} + NaOH \to NaN{O_3} + NaN{O_2} + {H_2}O\) . Trong phản ứng trên, nhận xét nào sau đây đúng?
A \(N{O_2}\) là chất oxi hóa
B \(N{O_2}\) vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử
C NaOH là chất oxi hóa
D NaOH là chất khử.
- Câu 13 : Dãy chất nào sau đây gồm các chất chỉ có tính oxi hóa?
A \(C{l_2},{H_2}{O_2},HN{O_3},{H_2}S{O_4}\)
B \(S{O_2},S{O_3},B{r_2},{H_2}S{O_4}\)
C \(Fe{(N{O_3})_3},CuO,HCl,HN{O_3}\)
D \({O_3},F{e_2}{O_3},{H_2}S{O_4},{F_2}\)
- Câu 14 : Trong phản ứng: \(3Cu + 8HN{O_3} \to 3Cu{(N{O_3})_2} + 2NO + 4{H_2}O\). Số phân tử đóng vai trò là chất oxi hóa là:
A 8
B 6
C 4
D 2
- Câu 15 : Cho phản ứng hóa học sau:\(X + HN{O_3} \to Fe{(N{O_3})_3} + NO + {H_2}O\) . Số chất X thỏa mãn sơ đồ trên là:
A 2
B 3
C 4
D 5
- Câu 16 : Tổng hệ số của các chất ( là những số nguyên, tối giản ) trong phương trình phản ứng là:
A 23
B 27
C 47
D 31
- Câu 17 : Tỉ lệ số phân tử HNO3 là chất oxi hóa và số phân tử HNO3 là môi trường trong phản ứng :
A 1: 6
B 6:1
C 1:8
D 8:1
- Câu 18 : Trong phản ứng : Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu.
A nhường 1 mol electron.
B nhận 1 mol electron
C nhận 2 mol electron
D nhường 2 mol electron
- Câu 19 : Cho các chất và ion sau: Mg, Cl2, Fe2O3, Fe3O4, NO2, H2S, Fe2+, Ag+. Số lượng chất và ion vừa đóng vai trò chất khử, vừa đóng vai trò chất oxi hóa là:
A 3
B 6
C 5
D 4
- Câu 20 : Trong các ion (phân tử) cho dưới đây, ion (phân tử) có tính oxi hóa là:
A Mg
B Cl-
C Cu2+
D S2-
- Câu 21 : Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào không là phản ứng oxi hóa – khử
A
B
C
D
- Câu 22 : Trong phản ứng : Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NO + H2O
A Chất oxi hóa
B Chất khử
C Môi trường
D chất oxi hóa đồng thời đóng vai trò môi trường tạo muối
- Câu 23 : Trong phản ứng : Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
A nhường 1 mol electron.
B nhận 1 mol electron
C nhận 3 mol electron
D nhường 3 mol electron
- Câu 24 : Cho các chất và ion sau: Zn, HCl, FeO, Fe3O4, NO2, H2S, Fe2+, Ag+. Số lượng chất và ion vừa đóng vai trò chất khử, vừa đóng vai trò chất oxi hóa là:
A 3
B 6
C 5
D 4
- Câu 25 : Trong phản ứng: 4NH3 + 3O2 -> 2N2 + 6H2O. Vai trò của NH3 là
A chất khử
B chất khử, đồng thời là chất oxi hóa
C chất oxi hóa
D chất cho và nhận electron.
- Câu 26 : Quá trình nào sau đây là đúng
A \(\;\mathop {Al}\limits^0 + 3e\; \to \mathop {Al}\limits^{ + 3} \)
B \(\;\mathop {Mn}\limits^{ + 7} + 4e\; \to \mathop {Mn}\limits^{ + 4} \)
C \(\;\mathop S\limits^{ - 2} \; \to \mathop S\limits^0 + 2e\)
D \(\;\mathop {Mn}\limits^{ + 4} + 3e\; \to \mathop {Mn}\limits^{ + 7} \)
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 36 Tốc độ phản ứng hóa học
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 38 Cân bằng hóa học
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 39 Luyện tập Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 1 Thành phần nguyên tử
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 2 Hạt nhân nguyên tử Nguyên tố hóa học Đồng vị
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 3 Luyện tập Thành phần nguyên tử
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 4 Cấu tạo vỏ nguyên tử
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 5 Cấu hình electron
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 6 Luyện tập Cấu tạo vỏ nguyên tử
- - 30 Câu hỏi Trắc nghiệm Hóa 10 Chương 2 Cấu hình electron Nâng cao