Trắc nghiệm Toán 10 Bài 3 Công thức lượng giác
- Câu 1 : Giả sử \(A = {\rm{tan }}x.{\rm{tan}}(\;\frac{\pi }{3} - {\rm{ }}x){\rm{tan}}(\;\frac{\pi }{3}\; + {\rm{ }}x)\) được rút gọn thành \(A = {\rm{ tan }}nx\). Khi đó n bằng:
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
- Câu 2 : Nếu sinx = 3cosx thì sinx.cosx bằng:
A. 3/10
B. 2/9
C. 1/4
D. 1/6
- Câu 3 : Cho \(\sin a = \frac{{\sqrt 5 }}{3}\) . Tính \(\cos 2a\sin a\)
A. \(\frac{{17\sqrt 5 }}{{27}}\)
B. \( - \frac{{\sqrt 5 }}{9}\)
C. \(\frac{{\sqrt 5 }}{{27}}\)
D. \( - \frac{{\sqrt 5 }}{{27}}\)
- Câu 4 : Nếu \(\cos \alpha + \sin \alpha = \sqrt 2 \,\,\,\left( {0 < \alpha < \frac{\pi }{2}} \right)\) thì \(\alpha \) bằng:
A. \(\frac{\pi }{6}\)
B. \(\frac{\pi }{3}\)
C. \(\frac{\pi }{4}\)
D. \(\frac{\pi }{8}\)
- Câu 5 : Cho \(\cos 2a = \frac{1}{4}\). Tính \(\sin 2a\cos a\)
A. \(\frac{{3\sqrt {10} }}{8}\)
B. \(\frac{{5\sqrt 6 }}{{16}}\)
C. \(\frac{{3\sqrt {10} }}{{16}}\)
D. \(\frac{{5\sqrt 6 }}{8}\)
- Câu 6 : Tính \(C = \frac{{3{{\tan }^2}\alpha - \tan \alpha }}{{2 - 3{{\tan }^2}\alpha }}\), biết \(\tan \frac{\alpha }{2} = 2\)
A. -2
B. 14
C. 2
D. 34
- Câu 7 : Biểu thức nào sau đây có giá trị phụ thuộc vào biến x?
A. cosx+ cos(x+\(\frac{{2\pi }}{3}\))+ cos(x+\(\frac{{4\pi }}{3}\))
B. sinx + sin(x+\(\frac{{2\pi }}{3}\)) + sin(x+\(\frac{{4\pi }}{3}\))
C. cos2x + cos2(x+\(\frac{{2\pi }}{3}\)) + cos2(x+\(\frac{{4\pi }}{3}\))
D. sin2x+sin2(x+\(\frac{{2\pi }}{3}\)) + sin2(x+\(\frac{{4\pi }}{3}\))
- Câu 8 : Tính giá trị của biểu thức \(P = {\sin ^4}\alpha + {\cos ^4}\alpha \) biết \(\sin 2\alpha = \frac{2}{3}\)
A. \(\frac{1}{3}\)
B. \(\frac{9}{7}\)
C. 1
D. \(\frac{7}{9}\)
- Câu 9 : Tính giá trị của \(A = \cos {75^0} + \sin {105^0}\)
A. \(2\sqrt 6 \)
B. \(\frac{{\sqrt 6 }}{4}\)
C. \(\sqrt 6 \)
D. \(\frac{{\sqrt 6 }}{2}\)
- Câu 10 : Cho \(\sin a = - \frac{{12}}{{13}};\,\,\frac{{3\pi }}{2} < a < 2\pi \). Tính \(\cos \left( {\frac{\pi }{3} - a} \right)\)
A. \(\frac{{12 - 5\sqrt 3 }}{{26}}\)
B. \(\frac{{12 + 5\sqrt 3 }}{{26}}\)
C. \(\frac{{ - 5 + 12\sqrt 3 }}{{26}}\)
D. \(\frac{{5 - 12\sqrt 3 }}{{26}}\)
- Câu 11 : Biểu thức \(M = \sin \frac{\pi }{5}\cos \frac{\pi }{{10}} + \sin \frac{\pi }{{30}}\cos \frac{{4\pi }}{5}\) có giá trị bằng:
A. 1
B. -1/2
C. 1/2
D. 1/3
- Câu 12 : Tính \(\cos {15^0}\cos {45^0}\cos {75^0}\)
A. \(\frac{{\sqrt 2 }}{{16}}\)
B. \(\frac{{\sqrt 2 }}{4}\)
C. \(\frac{{\sqrt 2 }}{2}\)
D. \(\frac{{\sqrt 2 }}{8}\)
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Các định nghĩa
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tổng và hiệu của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Tích của vectơ với một số
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 4 Hệ trục tọa độ
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Vectơ - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Giá trị lượng giác của một góc bất kỳ từ 0 độ đến 180 độ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tích vô hướng của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1 Mệnh đề