Đề ôn tập Chương 4 Đại số lớp 10 năm 2021 Trường T...
- Câu 1 : Cho \(f\left( x \right) = a{x^2} + bx + c\,\left( {a \ne 0} \right)\). Điều kiện để \(f\left( x \right) < 0\,,\,\forall x \in R\) là
A. \(\left\{ \begin{array}{l}a < 0\\\Delta \le 0\end{array} \right.\)
B. \(\left\{ \begin{array}{l}a < 0\\\Delta = 0\end{array} \right.\)
C. \(\left\{ \begin{array}{l}a > 0\\\Delta < 0\end{array} \right.\)
D. \(\left\{ \begin{array}{l}a < 0\\\Delta < 0\end{array} \right.\)
- Câu 2 : Cho \(f\left( x \right) = a{x^2} + bx + c\,\left( {a \ne 0} \right)\). Điều kiện để \(f\left( x \right) \le 0\,,\forall x \in R\) là
A. \(\left\{ \begin{array}{l}a < 0\\\Delta \le 0\end{array} \right.\)
B. \(\left\{ \begin{array}{l}a < 0\\\Delta \ge 0\end{array} \right.\)
C. \(\left\{ \begin{array}{l}a > 0\\\Delta < 0\end{array} \right.\)
D. \(\left\{ \begin{array}{l}a < 0\\\Delta > 0\end{array} \right.\)
- Câu 3 : Tam thức bậc hai \(f\left( x \right) = - {x^2} + 5x - 6\) nhận giá trị dương khi và chỉ khi
A. \(x \in \left( { - \infty ;2} \right).\)
B. \(x \in \left( {3; + \infty } \right).\)
C. \(x \in \left( {2; + \infty } \right).\)
D. \(x \in \left( {2;3} \right).\)
- Câu 4 : Tam thức bậc hai \(f\left( x \right) = {x^2} + \left( {\sqrt 5 - 1} \right)x - \sqrt 5 \) nhận giá trị dương khi và chỉ khi
A. \(x \in \left( { - \sqrt 5 ;1} \right).\)
B. \(x \in \left( { - \sqrt 5 ; + \infty } \right).\)
C. \(x \in \left( { - \infty ; - \sqrt 5 } \right) \cup \left( {1; + \infty } \right).\)
D. \(x \in \left( { - \infty ;1} \right).\)
- Câu 5 : Số giá trị nguyên của để tam thức \(f\left( x \right) = 2{x^2} - 7x - 9\) nhận giá trị âm là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
- Câu 6 : Bất phương trình ax + b > 0 có tập nghiệm là R khi và chỉ khi
A. \(\left\{ \begin{array}{l}a = 0\\b > 0\end{array} \right.\)
B. \(\left\{ \begin{array}{l}a > 0\\b > 0\end{array} \right.\)
C. \(\left\{ \begin{array}{l}a = 0\\b \ne 0\end{array} \right.\)
D. \(\left\{ \begin{array}{l}a = 0\\b \le 0\end{array} \right..\)
- Câu 7 : Tập nghiệm của bất phương trình \(\sqrt {x - 2017} > \sqrt {2017 - x} \) là
A. \(\left[ {2017, + \infty } \right)\)
B. \(\left( { - \infty ,2017} \right)\)
C. {2017}
D. Ø
- Câu 8 : Tập nghiệm của hệ bất phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}
\frac{{2x - 1}}{3} < - x + 1\\
\frac{{4 - 3x}}{2} < 3 - x
\end{array} \right.\) làA. \(\left( { - 2;\frac{4}{5}} \right)\)
B. \(\left[ { - 2;\frac{4}{5}} \right]\)
C. \(\left( { - 2;\frac{3}{5}} \right)\)
D. \(\left[ { - 1;\frac{1}{3}} \right)\)
- Câu 9 : Số nghiệm nguyên dương của bất phương trình \(\left( {2 - x} \right)\left( {x + 1} \right)\left( {3 - x} \right) \le 0\) là
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
- Câu 10 : Gọi S là tập nghiệm của bất phương trình \(\frac{{{x^2} + x + 3}}{{{x^2} - 4}} \ge 1\). Khi đó \(S \cap \left( { - 2;\,2} \right)\) là tập nào sau đây?
A. (-2;-1)
B. (-1;2)
C. Ø
D. (-2;-1]
- Câu 11 : Để bất phương trình \(5{x^2} - x + m \le 0\) vô nghiệm thì m thỏa mãn điều kiện nào sau đây?
A. \(m \le \frac{1}{5}\)
B. \(m > \frac{1}{{20}}\)
C. \(m \le \frac{1}{{20}}\)
D. \(m > \frac{1}{5}\)
- Câu 12 : Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số \(y = \sqrt {{x^2} - 2mx - 2m + 3} \) có tập xác định là R.
A. 4
B. 6
C. 3
D. 5
- Câu 13 : Tập nghiệm của bất phương trình \(\sqrt {8 - x} \le x - 2\) là
A. \(S = \left[ {4,\, + \infty } \right)\)
B. \(S = \left( { - \infty ;\, - 1} \right) \cup \left( {4;\,8} \right)\)
C. \(S = \left[ {4;\,8} \right]\)
D. \(S = \left( { - \infty ;\, - 1} \right] \cup \left[ {4;\, + \infty } \right)\)
- Câu 14 : Cho hàm số \(f\left( x \right) = {x^2} + 2x + m\). Với giá trị nào của tham số m thì \(f\left( x \right) \ge 0,\,\forall x \in R\).
A. \(m \ge 1\)
B. m > 1
C. m > 0
D. m < 2
- Câu 15 : Gọi S là tập nghiệm của bất phương trình \(\sqrt {5x - 1} - \sqrt {x - 1} > \sqrt {2x - 4} \). Tập nào sau đây là phần bù của S?
A. \(\left( { - \infty ;0} \right) \cup \left[ {10; + \infty } \right)\)
B. \(\left( { - \infty ;2} \right] \cup \left( {10; + \infty } \right)\)
C. \(\left( { - \infty ;2} \right) \cup \left[ {10; + \infty } \right)\)
D. (0;10)
- Câu 16 : Để bất phương trình \(\sqrt {\left( {x + 5} \right)\left( {3 - x} \right)} \le {x^2} + 2x + a\) nghiệm đúng \(\forall x \in \left[ { - 5;3} \right]\), tham số a phải thỏa mãn điều kiện:
A. \(a \ge 3\)
B. \(a \ge 4\)
C. \(a \ge 5\)
D. \(a \ge 6\)
- Câu 17 : Cho biểu thức \(f\left( x \right) = \frac{{4x - 12}}{{{x^2} - 4x}}\). Tập hợp tất cả các giá trị của x thỏa mãn f(x) không dương là
A. \(x \in \left( {0;3} \right] \cup \left( {4; + \,\infty } \right)\)
B. \(x \in \left( { - \,\infty ;0} \right] \cup \left[ {3;4} \right)\)
C. \(x \in \left( { - \,\infty ;\,0} \right) \cup \left[ {3;\,4} \right)\)
D. \(x \in \left( { - \,\infty ;0} \right) \cup \left( {3;4} \right)\)
- Câu 18 : Tập nghiệm của bất phương trình \(\frac{{4x - 3}}{{1 - 2x}} \ge - 1\) là
A. \(\left[ {\frac{1}{2};1} \right]\)
B. \(\left( {\frac{1}{2};1} \right)\)
C. \(\left[ {\frac{1}{2};1} \right)\)
D. \(\left( {\frac{1}{2};1} \right]\)
- Câu 19 : Tập nghiệm của bất phương trình \(\frac{{2{x^2} - 3x + 4}}{{{x^2} + 3}} > 2\) là
A. \(\left( {\frac{3}{4} - \frac{{\sqrt {23} }}{4};\,\frac{3}{4} + \frac{{\sqrt {23} }}{4}} \right)\)
B. \(\left( { - \infty ;\,\frac{3}{4} - \frac{{\sqrt {23} }}{4}} \right) \cup \left( {\frac{3}{4} + \frac{{\sqrt {23} }}{4};\, + \infty } \right)\)
C. \(\left( { - \frac{2}{3};\, + \infty } \right)\)
D. \(\left( { - \infty ; - \frac{2}{3}} \right)\)
- Câu 20 : Tìm tập nghiệm S của bất phương trình \(\sqrt {{x^2} - 2x - 15} > 2x + 5\).
A. \(S = \left( { - \infty ; - 3} \right]\)
B. \(S = \left( { - \infty ;3} \right)\)
C. \(S = \left( { - \infty ;3} \right]\)
D. \(S = \left( { - \infty ; - 3} \right)\)
- Câu 21 : Giải hệ bất phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}\left( {x + 5} \right)\left( {6 - x} \right) > 0\\2x + 1 < 3\end{array} \right.\)
A. -5 < x < 1
B. x < 1
C. x > -5
D. x < -5
- Câu 22 : Tính tổng các nghiệm nguyên thuộc [-5;5] của bất phương trình: \(\sqrt {{x^2} - 9} \left( {\frac{{3x - 1}}{{x + 5}}} \right) \le x\sqrt {{x^2} - 9} \)
A. 5
B. 0
C. 2
D. 12
- Câu 23 : Tập nghiệm của bất phương trình \(\frac{{4 - x}}{{ - 3x + 6}} \le 0\) là
A. (2;4]
B. \(\left( { - \infty \,;\,2} \right) \cup \left[ {4\,;\, + \infty } \right)\)
C. [2;4]
D. (2;4)
- Câu 24 : Tập nghiệm của bất phương trình \(\left( {2x - 3} \right)\left( {5 - x} \right) > 0\)
A. \(\left( {\frac{3}{2};5} \right)\)
B. \(\left( { - \infty ;\frac{3}{2}} \right) \cup \left( {5; + \infty } \right)\)
C. \(\left( { - 5;\frac{3}{2}} \right)\)
D. \(\left( { - \infty ;\frac{3}{2}} \right) \cup \left( {5; + \infty } \right)\)
- Câu 25 : Tập nghiệm của bất phương trình \(\left| {3x + 1} \right| > 2\)
A. \(S = \left( { - \infty ; - 1} \right) \cup \left( {\frac{1}{3}; + \infty } \right)\)
B. S = Ø
C. \(S = \left( { - 1;\frac{1}{3}} \right)\)
D. \(S = \left( {\frac{1}{3}; + \infty } \right)\)
- Câu 26 : Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình \({x^2} - 2mx + m + 2 = 0\) có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn \(x_1^3 + x_2^3 \le 16\).
A. Không có m
B. \(m \ge 2\)
C. \(m \le - 1\)
D. \(m \le - 1\) hoặc m = 2
- Câu 27 : Bất phương trình \(\left( {m - 1} \right){x^2} - 2\left( {m - 1} \right)x + m + 3 \ge 0\) với mọi x thuộc R khi
A. \(m \in \left[ {1; + \infty } \right)\)
B. \(m \in \left( {2; + \infty } \right)\)
C. \(m \in \left( {1; + \infty } \right)\)
D. \(m \in \left( { - 2;7} \right)\)
- Câu 28 : Cho biểu thức \(f(x)=\frac{x}{\sqrt{x-1}}\)với x >1. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức là
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
- Câu 29 : Tìm giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của hàm số \(y=\sqrt{6-2 x}+\sqrt{3+2 x}\)
A. M không tồn tại, m=3
B. M=3, m=0
C. \(\begin{aligned} M=3 \sqrt{2} ; m=3 . \end{aligned}\)
D. \(M=3 \sqrt{2} ; m=0\)
- Câu 30 : Giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y=\frac{x-2017}{\sqrt{x-2018}}\) là
A. 2
B. \(\begin{aligned} &\frac{2017}{2018} \end{aligned}\)
C. \(\frac{2018}{2017}\)
D. 2019
- Câu 31 : Cho \(x \geq 2\). Giá trị lớn nhất của hàm số \(f(x)=\frac{\sqrt{x-2}}{x}\) bằng
A. \(\frac{1}{2 \sqrt{2}}\)
B. \(\frac{2}{\sqrt{2}}\)
C. \(\frac{\sqrt{2}}{2}\)
D. \(\frac{1}{\sqrt{2}}\)
- Câu 32 : Giá trị nhỏ nhất của hàm số \(f(x)=\frac{x}{2}+\frac{2}{x-1}\) là
A. 5
B. \(\begin{aligned} &\frac{5}{2} \end{aligned}\)
C. \(2 \sqrt{2} \)
D. 3
- Câu 33 : Giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y=\sqrt{x^{3}+2\left(1+\sqrt{x^{3}+1}\right)}+\sqrt{x^{3}+2\left(1-\sqrt{x^{3}+1}\right)}\) là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 0
- Câu 34 : Giá trị nhỏ nhất của \(P=\frac{x}{4}+\frac{1}{x-1}\) với x>1 là
A. \(\frac{7}{4}\)
B. 1
C. \(\frac{5}{4}\)
D. \(\frac{1}{4}\)
- Câu 35 : Cho a là số thực bất kì, \(P=\frac{2 a}{a^{2}+1}\) . Bất đẳng thức nào sau đây đúng với mọi a .
A. P > -1
B. P > 1
C. P < 1
D. \(P\le 1\)
- Câu 36 : Giá trị nhỏ nhất của \(y=\frac{4 x^{4}-3 x^{2}+9}{x^{2}} ; x \neq 0\) là
A. 9
B. -3
C. 12
D. 10
- Câu 37 : Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(A=\sqrt{x-2}+\sqrt{4-x}\)
A. 2
B. \(\begin{aligned} &\sqrt{2} \end{aligned}\)
C. \(2-\sqrt{2}\)
D. 10
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Các định nghĩa
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tổng và hiệu của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Tích của vectơ với một số
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 4 Hệ trục tọa độ
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Vectơ - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Giá trị lượng giác của một góc bất kỳ từ 0 độ đến 180 độ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tích vô hướng của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1 Mệnh đề