Đề thi thử tuyển sinh lớp 10 môn Toán năm 2019 Trư...
- Câu 1 : Với giá trị nào của a thì căn thức \(\sqrt {10 - a} \) có nghĩa:
A. \(a \ge - 10\)
B. \(a>10\)
C. \(a<10\)
D. \(a \le 10\)
- Câu 2 : Biểu thức \(\sqrt {{{\left( {\sqrt 5 - 3} \right)}^2}} - \sqrt 5 \) có kết quả là:
A. \(3 + 2\sqrt 5 \)
B. \(3 - 2\sqrt 5 \)
C. \(2 - 3\sqrt 5 \)
D. - 3
- Câu 3 : Tính \(\sqrt[3]{8} - \sqrt[3]{{ - 27}}\) ta được:
A. 1
B. - 1
C. - 19
D. 5
- Câu 4 : Trong các hàm số dưới đây, hàm số bậc nhất là:
A. \(y=2-3x+x^2\)
B. \(y = \frac{1}{{3 + x}} - 7\)
C. \(y = \frac{{2x}}{3} + 5\)
D. \(y = 5\sqrt x + 9\)
- Câu 5 : Trong các hàm số bậc nhất sau, hàm số đồng biến là:
A. \(y = 3 - \frac{{x + 3}}{5}\)
B. \(y = 3x + \frac{5}{6}\)
C. \(y=-4x+5\)
D. \(y=4+(-5x)\)
- Câu 6 : Cho hàm số \(y = nx + 7.\) Với n là tham số. Hàm số y là hàm số nghịch biến khi:
A. \(n<1\)
B. \(n \le 0\)
C. \(n<0\)
D. \(n>0\)
- Câu 7 : Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ PT: \(\left\{ \begin{array}{l}
4x + 5y = 3\\
x - 3y = 5
\end{array} \right.\)A. (2;1)
B. (- 2;- 1)
C. (2; - 1)
D. (3;1)
- Câu 8 : Cho hệ PT \(\left\{ \begin{array}{l}
2x + y = 3\\
mx - 2y = 1
\end{array} \right.\) hệ có nghiệm duy nhất khi :A. \(m \ne 2\)
B. \(m \ne 3\)
C. \(m \ne 1\)
D. \(m \ne -4\)
- Câu 9 : Đồ thị của hàm số \(y = - 9x^2\) là:
A. Là một đường cong đi qua gốc tọa độ, nhận Oy làm trục đối xứng.
B. Là một đường cong đi qua gốc tọa độ, nhận Oy làm trục đối xứng.
C. Là một đường cong đi qua gốc tọa độ và nằm ở phía dưới trục hoành.
D. Là một đường cong đi qua gốc tọa độ và nằm ở phía dưới trục hoành.
- Câu 10 : Cho PT bậc hai \(x^2 - 5x + 4 = 0\), khi đó PT có hai nghiệm là:
A. 1 và 4
B. - 1 và - 4
C. 1 và - 2
D. - 1 và 2
- Câu 11 : Cho PT bậc hai \(2x^2 - bx - 5 = 0\) và có một nghiệm là \(x = -1\), khi đó hệ số b có giá trị là:
A. 3
B. 9
C. 4
D. - 3
- Câu 12 : Đồ thị hàm số y = 2x2 đi qua điểm:
A. (0;1)
B. (1;- 1)
C. (1;2)
D. (2;1)
- Câu 13 : Đồ thị hàm số y = ax2 đi qua điểm A (2;18). Khi đó a bằng :
A. 2
B. \(\frac{3}{4}\)
C. \(-\frac{9}{2}\)
D. \(\frac{9}{2}\)
- Câu 14 : Phương trình nào trong các phương trình sau có nghiệm kép:
A. – x2 – 4x + 4 = 0
B. x2 – 4x – 4 = 0
C. x2 – 4x + 4 = 0
D. Cả ba câu trên đều sai
- Câu 15 : Trong hình 1 thì x bằng:
A. 5
B. 8
C. 1
D. 6
- Câu 16 : Trong hình 1 thì \({\rm{cos}}\alpha \) bằng:
A. \(\frac{4}{3}\)
B. \(\frac{1}{2}\)
C. \(\frac{3}{5}\)
D. \(\frac{5}{3}\)
- Câu 17 : Cho tam giác ABC vuông tại A. Khi đó trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng:
A. \(\frac{{AB}}{{AC}} = \frac{{\cos C}}{{\cos B}}\)
B. sin B = cos C
C. sin B = tan C
D. tan B = cos C
- Câu 18 : Cho \(\alpha \) và \(\beta \) là hai góc phụ nhau. Chọn câu đúng nhất trong các câu sau đây :
A. \(\sin \alpha = \cos \beta \)
B. \(\sin \beta = \cos \alpha \)
C. \(\tan \alpha = \cot \beta \)
D. Các câu trên đều đúng.
- Câu 19 : Cho tam giác PQR vuông góc tại P có PQ = 5cm, PR = 6cm. Khi đó bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đó bằng:
A. \(\sqrt {61} \) (cm)
B. \(\frac{{\sqrt {61} }}{2}\) (cm)
C. 2,5 cm
D. 3 cm
- Câu 20 : Giá trị của tỉ số: \(\frac{{\sin {{25}^0}}}{{\cos {{65}^0}}}\) bằng :
A. 3
B. 2
C. 1
D. Một số khác
- Câu 21 : Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm M(2;5). Khi đó:
A. Đường tròn (M; 5) cắt hai trục Ox và Oy
B. Đường tròn (M; 5) cắt trục Ox và tiếp xúc với trục Oy
C. Đường tròn (M; 5) và tiếp xúc với trục Ox cắt trục Oy
D. Đường tròn (M; 5) không cắt cả hai trục Ox và Oy
- Câu 22 : Cho (O; R) và đường thẳng a, gọi d là khoảng cách từ O đến đường thẳng a. Phát biểu nào sau đây sai:
A. Nếu d < R, thì đường thẳng a cắt đường tròn (O).
B. Nếu d > R, thì đường thẳng a không cắt đường tròn (O).
C. Nếu d = R, thì đường thẳng a đi qua tâm O của đường tròn.
D. Nếu d = R, thì đường thẳng a tiếp xúc với (O).
- Câu 23 : Cho \(\Delta ABC\) nội tiếp trong đường tròn (O). Nếu \(\widehat {AOB} = {100^0};\widehat {BOC} = {60^0}\) thì \(\widehat {ABC}\) có số đo bằng:
A. \(90^0\)
B. \(100^0\)
C. \(105^0\)
D. \(95^0\)
- Câu 24 : Cho hình vẽ, biết AD là đường kính của đường tròn (O), \(ACB = {50^0}\), số đo góc x bằng:
A. \(45^0\)
B. \(30^0\)
C. \(50^0\)
D. \(40^0\)
- Câu 25 : Cho tứ giác ABCD nội tiếp trong đường tròn hai cạnh đối AB và CD cắt nhau tại M. Nếu \(\widehat {BAD} = {70^0}\) thì \(\widehat {BCM}\) bằng:
A. \(110^0\)
B. \(35^0\)
C. \(90^0\)
D. \(140^0\)
- Câu 26 : Cho đường tròn (O;2 cm) và số đo cung AB bằng 600 khi đó cung AB có độ dài là :
A. \(\frac{3}{2}\) cm
B. \(\frac{{3\pi }}{2}\) cm
C. \(\frac{2}{3}\) cm
D. \(\frac{{2\pi }}{3}\) cm
- Câu 27 : Nếu bán kính của hình tròn tăng k lần thì diện tích tăng lên bao nhiêu lần.
A. \(2k\)
B. \(\frac{k}{2}\)
C. \(k^2\)
D. 3k
- Câu 28 : Cho hình quạt tròn có bàn kính 12 cm và góc ở tâm tương ứng bằng 600 thì hình quạt có diện tích bằng:
A. \(24\pi cm^2\)
B. \(12\pi cm^2\)
C. \(18\pi cm^2\)
D. \(15\pi cm^2\)
- Câu 29 : Cho tứ giác ABCD nội tiếp trong đường tròn nếu có một trong các điều kiện sau:
A. \(\widehat {DAC} = \widehat {DBC} = {60^0}\)
B. \(\widehat {ABC} + \widehat {BCD} = {180^0}\)
C. \(\widehat {DAB} + \widehat {BCD} = {180^0}\)
D. \(\widehat {DAB} = \widehat {ABC} = {90^0}\)
- Câu 30 : Bán kính đường tròn ngoại tiếp hình lục giác đều cạnh \(a\) là:
A. \(a\)
B. \(\sqrt a \)
C. \(2a\)
D. \(2\sqrt a \)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 4 Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 6 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 8 Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 9 Căn bậc ba
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Phương trình bậc hai một ẩn