Giải SBT Hoá Học 10 Bài 25: Flo - Brom - Iot !!
- Câu 1 : Biết rằng tính phi kim giảm dần theo thứ tự : F, O, N, Cl. Phân tử có liên kết phân cực nhất là phân tử nào sau đây ?
- Câu 2 : Chất chỉ có tính oxi hoá là
- Câu 3 : Có 4 chất bột màu trắng : bột vôi sống, bột gạo, bột thạch cao () và bột đá vôi ()
- Câu 4 : Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng tự oxi hóa, tự khử
- Câu 5 : Flo không tác dụng trực tiếp với chất nào sau đây
- Câu 6 : Dung dịch axit nào sau đây không thể chứa trong bình thủy tinh
- Câu 7 : Tỉ khối của clo so với flo là giá trị nào sau đây
- Câu 8 : Trình bày phương pháp công nghiệp sản xuất flo, brom, iot.
- Câu 9 : Cho 19,05 gam hỗn hợp KF và KCl tác dụng hết với dung dịch đặc thu được 6,72 lít khí (đktc). Xác định thành phần % theo khối lượng của hỗn hợp muối.
- Câu 10 : Xác định nồng độ phần trăm của dung dịch KBr biết rằng 4,48 lít khí clo (đktc) đủ để tác dụng hết với KBr có trong 88,81 ml dung dịch KBr đó (có D = 1,34 g/ml).
- Câu 11 : Xác định nồng độ mol của dung dịch KI biết rằng 200 ml dung dịch đó tác dụng hết với khí Cl2 thi giải phóng 76,2 gam
- Câu 12 : Hãy tìm cách khử độc, bảo vệ môi trường trong các trường hợp sau đây: Không khí trong phòng thí nghiệm bị nhiễm bẩn bởi khí
- Câu 13 : Hãy tìm cách khử độc, bảo vệ môi trường trong các trường hợp sau đây: Chẳng may làm rớt brom lỏng xuống bàn làm thí nghiệm.
- Câu 14 : Cho khí clo đi qua dung dịch NaBr thấy dung dịch có màu vàng. Tiếp tục cho khí clo đi qua thì màu vàng lại biến mất. Lấy vài giọt dung dịch sau thí nghiệm nhỏ lên giấy quỳ tím, thấy giấy quỳ hoá đỏ.
- Câu 15 : Brom thể hiện tính khử khi tác dụng với chất oxi hoá mạnh. Trong dung dịch nước, brom khử đến HCl và nó bị clo oxi hoá đến HBr. Hãy lập PTHH của phản ứng.
- Câu 16 : Tính khử của HBr (ở trạng thái khí cũng như trong dung dịch) mạnh hơn HCl. Hãy lập PTHH của các phản ứng trong 2 trường hợp sau : HBr khử đến
- Câu 17 : Tính khử của HBr (ở trạng thái khí cũng như trong dung dịch) mạnh hơn HCl. Hãy lập PTHH của các phản ứng trong 2 trường hợp sau : Dung dịch HBr không màu, để lâu trong không khí trở nên có màu vàng nâu vì bị oxi hoá bởi của không khí
- Câu 18 : Muối bị lẫn một ít muối . Tìm cách loại bỏ tạp chất để được muối tinh khiết
Xem thêm
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 36 Tốc độ phản ứng hóa học
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 38 Cân bằng hóa học
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 39 Luyện tập Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 1 Thành phần nguyên tử
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 2 Hạt nhân nguyên tử Nguyên tố hóa học Đồng vị
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 3 Luyện tập Thành phần nguyên tử
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 4 Cấu tạo vỏ nguyên tử
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 5 Cấu hình electron
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 6 Luyện tập Cấu tạo vỏ nguyên tử
- - 30 Câu hỏi Trắc nghiệm Hóa 10 Chương 2 Cấu hình electron Nâng cao