20 Câu hỏi trắc nghiệm Hóa 10 Chương 2 Bảng tuần h...
- Câu 1 : Hai nguyên tố X và Y thuộc hai nhóm chính kế tiếp nhau trong một chu kỳ có tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử là 51. Số hiệu nguyên tử của X, Y lần lượt là
A. X (Z = 25), Y(Z = 26)
B. X (Z = 20), Y (Z = 31)
C. X (Z = 21), Y (Z = 30)
D. X (Z = 22), Y(Z = 29)
- Câu 2 : Cho các thông tin sau:Ion X2- có cấu trúc electron: 1s22s22p63s23p6.
A. (X: ô 16, chu kỳ 3, nhóm VIA); ( Y: ô 13, chu kì 3, nhóm IIIA); (Z: ô 29, chu kì 4, nhóm IB).
B. (X: ô 16, chu kỳ 3, nhóm VIA); ( Y: ô 13, chu kì 3, nhóm IA); (Z: ô 29, chu kì 4, nhóm IIB).
C. (X: ô 20, chu kỳ 4, nhóm IIA); ( Y: ô 13, chu kì 3, nhóm IIIA); (Z: ô 29, chu kì 4, nhóm IB).
D. (X: ô 16, chu kỳ 3, nhóm VIA); ( Y: ô 13, chu kì 3, nhóm IIIA); (Z: ô 31, chu kì 4, nhóm IIIA).
- Câu 3 : Có các mệnh đề sau:(a) Bảng hệ thống tuần hoàn gồm có 13 nguyên tố s.
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
- Câu 4 : Hợp chất A tạo bởi ion M2+ và ion X2-. Tổng số hạt cơ bản tạo nên trong hợp chất A là 241 trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 47. Tổng số hạt mang điện của ion M2+ nhiều hơn của ion X2- là 76 hạt. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là
A. Ô 12, chu kỳ 3, nhóm IIA.
B. Ô 20, chu kỳ 4, nhóm IIA.
C. Ô 56, chu kỳ 6, nhóm IIA.
D. Ô 38, chu kỳ 5, nhóm IIA.
- Câu 5 : Hai nguyên tử của nguyên tố X và Y có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 4pa và 4sb. Tổng số electron ở hai phân lớp ngoài cùng của X và Y là 7. Biết X không phải là khí hiếm. Vậy Y và X lần lượt là:
A. K và Br.
B. Ca và Br.
C. K và S.
D. Ca và S.
- Câu 6 : A, B ở hai phân nhóm chính liên tiếp trong bảng. B thuộc nhóm 5. Ở trạng thái đơn chất chúng không phản ứng với nhau.Tổng số p trong 2 hạt nhân nguyên tử bằng 23. Vị trí của A trong bảng tuần hoàn là
A. Chu kì 3, nhóm VIA
B. Chu kì 3, nhóm IVA
C. Chu kì 2, nhóm IVA
D. Chu kì 2, nhóm VIA
- Câu 7 : Anion X- và cation Y2+ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là:
A. X có số thứ tự 17, chu kỳ 4, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA.
B. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA.
C. X có số thứ tự 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA.
D. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 3, nhóm IIA.
- Câu 8 : Ba nguyên tử X, Y, Z có tổng số điện tích hạt nhân bằng 17, số proton của X nhiều hơn Y 2 proton. Tổng số electron trong ion (X3Y)2- là 32. Nhận xét nào sau đây không đúng.
A. X, Y, Z thuộc cùng một chu kì
B. X, Z thuộc cùng một nhóm
C. Z thuộc nhóm IA
D. Y thuộc nhóm IVA
- Câu 9 : A, B là hai nguyên tố thuộc cùng 1 phân nhóm và thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Biết ZA+ ZB = 32. Số proton trong A, B lần lượt là
A. 7,25.
B. 12,20.
C. 15,17.
D. 8,14.
- Câu 10 : Hai nguyên tố X, Y ở hai chu kì liên tiếp và ở hai phân nhóm liên tiếp, tổng điện tích hạt nhân là 23. Mệnh đề nào sau đây không đúng
A. Hai nguyên tố là 7X và 16Y
B. Hai nguyên tố là 8X và 15Y
C. Hai nguyên tố là 9X và 14Y
D. X, Y là các nguyên tố thuộc nhóm A.
- Câu 11 : Một ion M3+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó sốhạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19. Vị trí của nguyên tử M trong bảng tuần hoàn là
A. Chu kì 4, nhóm IIA
B. Chu kì 4, nhóm VIIIB
C. Chu kì 4, nhóm VIB
D. Chu kì 4, nhóm IIB
- Câu 12 : Ion A3+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3d3. Vị trí của A trong bảng tuần hoàn là :
A. Chu kì 3, nhóm IIIB
B. Chu kì 4, nhóm VIB
C. Chu kì 4, nhóm IIIB
D. Chu kì 4, nhóm IIIA
- Câu 13 : Hợp chất ion G tạo nên từ các ion đơn nguyên tử M2+ và X2-. Tổng số hạt (nơtron, proton, electron) trong phân tử G là 84, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28 hạt. Số hạt mang điện của ion X2- ít hơn số hạt mang điện của ion M2+ là 20 hạt. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là
A. ô 8, chu kì 2, nhóm VIA.
B. ô 20, chu kì 4, nhóm IIA.
C. ô 26, chu kì 4, nhóm VIIIB.
D. ô 12, chu kì 3, nhóm IIA.
- Câu 14 : Phân tử X2Y có tổng số hạt mang điện là 44 trong đó số hạt mang điện của X bằng 8/3 lần số hạt mang điện của Y. Nhận xét nào sau đây đúng
A. Phân tử có công thức là SO2
B. X, Y thuộc cùng chu kì
C. X thuộc nhóm IVA
D. Phân tử có công thức NO2
- Câu 15 : Dãy gồm nguyên tử X và các ion Y2+, Z– đều có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng 3p6 là:
A. Ne, Mg2+, F–
B. Ne, Ca2+, Cl–
C. Ar, Fe2+, Cl–
D. Ar, Ca2+, Cl–
- Câu 16 : Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron [khí hiếm] (n - 1)dans1 .Vị trí của nguyên tố X trong bảng hệ thống tuần hoàn là:
A. ns1, X ở chu kì n, nhóm IA
B. (n -1)d5ns1 và chu kì n , nhóm VIB
C. (n -1)d10ns1 và chu kì n , nhóm IB
D. Cả A, B, C đều đúng
- Câu 17 : Nguyên tố kim loại X thuộc chu kì 4 trong bảng tuần hoàn, có 6 electron độc thân số hiệu nguyên tử của X bằng:
A. 34.
B. 38.
C. 24.
D. 26.
- Câu 18 : X và Y là hai nguyên tố thuộc nhóm A trong bảng tuần hoàn. Tổng số electron trong anion XY32- là 40. Nhận xét đúng về vị trí của các nguyên tố X và Y trong bảng tuần hoàn là
A. Nguyên tố X thuộc nhóm VA, nguyên tố Y thuộc nhóm VIA.
B. Cả hai nguyên tố X và Y đều thuộc chu kì 2.
C. Nguyên tố X thuộc chu kì 3, nguyên tố Y thuộc chu kì 2.
D. Cả nguyên tố X và nguyên tố Y đều thuộc nhóm VIA.
- Câu 19 : Cho nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron ở trạng thái cơ bản là [Ar]3d104s2. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về X ?
A. X là nguyên tố thuộc chu kỳ 4.
B. X là kim loại chuyển tiếp.
C. Ion X2+ có 10 electron ở lớp ngoài cùng.
D. X thuộc nhóm IIB
- Câu 20 : Cho 3 nguyên tố A, M, X có cấu hình electron lớp ngoài cùng (n = 3) tương ứng là ns1, ns2 np1 , ns2 np5 . Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. A, M, X lần lượt ở các ô thứ 11, 13, 17 của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
B. A, M, X thuộc nhóm IA, IIIA, VIIA
C. A, M, X đều thuộc chu kì 3
D. Trong 3 nguyên tố , chỉ có X là nguyên tố kim loại
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 36 Tốc độ phản ứng hóa học
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 38 Cân bằng hóa học
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 39 Luyện tập Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 1 Thành phần nguyên tử
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 2 Hạt nhân nguyên tử Nguyên tố hóa học Đồng vị
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 3 Luyện tập Thành phần nguyên tử
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 4 Cấu tạo vỏ nguyên tử
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 5 Cấu hình electron
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 6 Luyện tập Cấu tạo vỏ nguyên tử
- - 30 Câu hỏi Trắc nghiệm Hóa 10 Chương 2 Cấu hình electron Nâng cao