Đề thi HK1 môn Hóa 10 năm 2018-2019 Trường THPT Ng...
- Câu 1 : Cho các phát biểu sau :(1). Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8p.
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
- Câu 2 : Cho các ion sau : Al3+, Mg2+, Na+, F-, O2-. Phát biểu đúng nhất là :
A. Chúng có cùng số proton.
B. Chúng có cùng số eletron.
C. Chúng có cùng số notron.
D. Chúng có cùng số electron và cấu hình electron.
- Câu 3 : Chọn phát biểu không đúng:
A. Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng chu kì đều có số lớp e bằng nhau.
B. Tính chất hóa học của các nguyên tố trong chu kì không hoàn toàn giống nhau.
C. Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng phân nhóm có số e lớp ngoài cùng bằng nhau.
D. Tính chất hóa học của các nguyên tố trong cùng nhóm bao giờ cũng giống nhau.
- Câu 4 : Chu kì chứa nhiều nguyên tố nhất trong bảng HTTH hiện nay với số lượng nguyên tố là:
A. 18.
B. 28.
C. 32.
D. 24.
- Câu 5 : Độ âm điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng của nguyên tử:
A. hút e khi tạo liên kết hoá học
B. đẩy e khi tạo thành liên kết hoá học
C. tham gia các phản ứng hóa học
D. nhường hoặc nhận e khi tạo liên kết.
- Câu 6 : Halogen có độ âm điện lớn nhất là:
A. flo.
B. clo.
C. brom.
D. iot.
- Câu 7 : Chọn thứ tự tăng dần bán kính nguyên tử của các kim loại kiềm:
A. Li< Na< K< Rb< Cs.
B. Cs< Rb
C. Li< K< Na< Rb< Cs.
D. Li< Na< K< Cs< R.
- Câu 8 : Xếp Al, Si, Na, K, Mg theo chiều bán kính nguyên tử tăng dần:
A. K, Na, Mg, Al, Si.
B. Si, Al, Mg, Na, K.
C. Na, K, Mg, Si, Al.
D. Si, Al, Na, Mg, K.
- Câu 9 : Các ion hoặc các nguyên tử sau Cl, Ar, Ca2+ đều có 18e. Xếp chúng theo chiều bán kính giảm dần.
A. Ar, Ca2+, Cl-.
B. Cl-, Ca2+, Ar .
C. Cl-, Ar, Ca2+.
D. Ca2+, Ar, Cl-.
- Câu 10 : Dãy nào sau đây được sắp xếp theo thứ tự giảm dần của bán kính nguyên tử và ion? Chọn đáp án đúng
A. K+ > Ca2+ > Ar.
B. Ar > Ca2+ > K+.
C. Ar> K+> Ca2+.
D. Ca2+> K+> Ar.
- Câu 11 : Cho nguyên tử R, ion X2+, và ion Y2- có số electron ở lớp vỏ bằng nhau. Sự sắp xếp bán kính nguyên tử nào sau đây là đúng.
A. R < X2+ < Y2-.
B. X2+ < R < Y2-.
C. X2+ < Y2-< R.
D. Y2- < R < X2+.
- Câu 12 : Cho các hạt vi mô: O2-, Al3+, Al, Na, Mg2+, Mg. Dãy nào sau đây được xếp đúng thứ tự bán kính hạt ?
A. Al3+< Mg2+ < O2- < Al < Mg < N
B. Al3+< Mg2+< Al < Mg < Na < O2-.
C. Na < Mg < Al < Al3+
D. Na < Mg < Mg2+< Al3+< Al < O2-.
- Câu 13 : Nguyên tố nào sau đây có kim loại mạnh nhất?
A. Na
B. Mg.
C. Al.
D. K.
- Câu 14 : Cấu hình electron nguyên tử của ba nguyên tố X, Y, Z lần lượt là: 1s22s22p63s1; 1s22s22p63s23p64s1; 1s22s1. Nếu xếp theo chiều tăng dần tính kim loại thì cách sắp xếp nào sau đây đúng ?
A. Z < X < Y.
B. Y < Z < X.
C. Z < Y < X.
D. X = Y = Z.
- Câu 15 : Nguyên tố nào sau đây có tính phi kim mạnh nhất?
A. I
B. Cl
C. F
D. Br
- Câu 16 : Chọn oxit có tính bazơ mạnh nhất:
A. BeO.
B. CO2.
C. BaO.
D. Al2O3.
- Câu 17 : Cho oxit các nguyên tố thuộc chu kì 3: Na2O, MgO, Al2O3, SiO2, P2O5, SO3, Cl2O7. Theo trật tự trên, các oxit có:
A. tính axit tăng dần.
B. tính bazơ tăng dần.
C. % khối lượng oxi giảm dần.
D. tính cộng hoá trị giảm dần.
- Câu 18 : Trong các hiđroxit sau, chất nào có tính chất bazơ mạnh nhất?
A. Be(OH)2.
B. Ba(OH)2.
C. Mg(OH)2.
D. Ca(OH)2.
- Câu 19 : Tính chất bazơ của dãy các hiđroxit : NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3 biến đổi theo chiều nào sau đây ?
A. Tăng.
B. Giảm.
C. Không thay đổi.
D. Vừa giảm vừa tăng.
- Câu 20 : Tính axit của các oxit axit thuộc phân nhóm chính V(VA) theo trật tự giảm dần là:
A. H3SbO4, H3AsO4, H3PO4, HNO3.
B. HNO3, H3PO4, H3SbO4, H3AsO4.
C. HNO3, H3PO4, H3AsO4, H3SbO4.
D. H3AsO4, H3PO4,H3SbO4, HNO3.
- Câu 21 : Tính khử và tính axit của các HX (X: F, Cl, Br, I) tăng dần theo dãy nào sau đây?
A. HF < HCl < HBr < HI.
B. HCl < HF < HBr < HI.
C. HF < HI < HBr < HF.
D. HI < HBr < HCl < HF.
- Câu 22 : Bản chất của liên kết ion là lực hút tĩnh điện giữa
A. 2 ion.
B. 2 ion dương và âm.
C. các hạt mang điện trái dấu.
D. nhân và các e hóa trị.
- Câu 23 : Liên kết ion tạo thành giữa hai nguyên tử
A. kim loại điển hình.
B. phi kim điển hình.
C. kim loại và phi kim.
D. kim loại điển hình và phi kim điển hình.
- Câu 24 : Cho độ âm điện: Be (1,5), Al (1,5), Mg (1,2), Cl (3,0), N (3,0), H (2,1), S (2,5), O (3,5). Chất nào sau đây có liên kết ion ?
A. H2S, NH3.
B. BeCl2, BeS.
C. MgO, Al2O3.
D. MgCl2, AlCl3.
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 36 Tốc độ phản ứng hóa học
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 38 Cân bằng hóa học
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 39 Luyện tập Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 1 Thành phần nguyên tử
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 2 Hạt nhân nguyên tử Nguyên tố hóa học Đồng vị
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 3 Luyện tập Thành phần nguyên tử
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 4 Cấu tạo vỏ nguyên tử
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 5 Cấu hình electron
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 6 Luyện tập Cấu tạo vỏ nguyên tử
- - 30 Câu hỏi Trắc nghiệm Hóa 10 Chương 2 Cấu hình electron Nâng cao