40 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 4 Hình học 9
- Câu 1 : Cho hình chữ nhật ABCD (AB = 2a; BC = a). Quay hình chữ nhật đó xung quanh BC thì được hình trụ có thể tích V1; quay quanh AB thì được hình trụ có thể tích V2. Khi đó ta có:
A. V1 = V2
B. V1 = 2V2
C. V2 = 2V1
D. V1 = 4V2
- Câu 2 : Cho tam giác ABC vuông tại A biết AB = 3cm; AC = 2cm, người ta quay tam giác ABC quanh cạnh AC được hình nón, khi đó thể tích của hình nón bằng:
A. \(6\pi c{m^3}\)
B. \(12\pi c{m^3}\)
C. \(4\pi c{m^3}\)
D. \(18\pi c{m^3}\)
- Câu 3 : Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB = 6(cm) cố định. Quay nửa hình tròn đó quanh AB thì được một hình cầu có thể tích bằng :
A. \(288\pi c{m^3}\)
B. \(9\pi c{m^3}\)
C. \(27\pi c{m^3}\)
D. \(36\pi c{m^3}\)
- Câu 4 : Hình chữ nhật ABCD, AB = 10cm, AD = 12cm , quay hình chữ nhật ABCD quanh cạnh AB, thể tích hình sinh ra là:
A. \(300\pi c{m^3}\\)
B. \(1440\pi c{m^3}\\)
C. \(1200\pi c{m^3}\\)
D. \(600\pi c{m^3}\\)
- Câu 5 : Hình nón có bán kính đáy 10cm, chiều cao 9cm thể tích của hình nón là:
A. 912cm3
B. 942cm3
C. 932cm3
D. 952cm3
- Câu 6 : Tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm; AC = 8cm thể tích hình sinh ra khi quay tam giác ABC quay quanh AB là :
A. \(24\pi c{m^3}\)
B. \(32\pi c{m^3}\)
C. \(96\pi c{m^3}\)
D. \(128\pi c{m^3}\)
- Câu 7 : Một hình nón có diện tích xung quanh là 72\(\pi \)cm2, bán kính đáy là 6cm. Độ dài đường sinh là:
A. 6cm
B. 8cm
C. 12cm
D. 13cm
- Câu 8 : Một khối cầu có thể tích 113,04cm3. Vậy diện tích mặt cầu là:
A. 200,96cm2
B. 226,08cm2
C. 150,72cm2
D. 113,04cm2
- Câu 9 : Một hình trụ có thể tích là 785cm3 và có chiều cao là 10cm, thì bán kính đáy của hình trụ là:
A. 10cm
B. 5cm
C. 20cm
D. 15cm
- Câu 10 : Diện tích xung quanh của hình nón có chu vi đáy 40cm và độ dài 1 đường sinh 20cm là:
A. 400cm2
B. 4000cm2
C. 800cm2
D. 480cm2
- Câu 11 : Hình nón có chu vi đáy là 50,24cm, chiều cao là 6cm. Độ dài 1 đường sinh là:
A. 9cm
B. 10cm
C. 10,5cm
D. 12cm
- Câu 12 : Một hình nón có thể tích là \(4\pi {a^2}\)(đvtt) và có chiều cao là 2a thì có đơn vị độ dài bán kính đáy là:
A. a
B. 3a
C. \(a\sqrt 2 \)
D. \(a\sqrt 6 \)
- Câu 13 : Một hình trụ có thể tích \(V = 125\pi c{m^3}\) và có chiều cao là 5cm thì diện tích xung quanh của hình trụ là:
A. \(25\pi c{m^2}\)
B. \(50\pi c{m^2}\)
C. \(40\pi c{m^2}\)
D. \(30\pi c{m^2}\)
- Câu 14 : Một hình nón có diện tích xung quanh bằng \(20\pi c{m^2}\) và bán kính đáy 4cm. Đường cao của hình nón bằng:
A. 5cm
B. 3cm
C. 4cm
D. 6cm
- Câu 15 : Cho hình vuông ABCD nội tiếp đường tròn (O; R), cho hình vuông ABCD quay xung quanh đương trung trực của 2 cạnh đối , thì phần thể tích của khối cầu nằm ngoài khối trụ là:
A. \(\frac{{\pi {R^3}}}{4}\left( {8 - 3\sqrt 2 } \right)\)
B. \(\frac{{\pi {R^3}}}{6}\left( {8 - 3\sqrt 2 } \right)\)
C. \(\frac{{\pi {R^3}}}{3}\left( {8 - 3\sqrt 2 } \right)\)
D. \(\frac{{\pi {R^3}}}{12}\left( {8 - 3\sqrt 2 } \right)\)
- Câu 16 : Cho tam giác ABC vuông cân tại A, có cạnh AB = a và cung tròn BC có tâm A bán kính a. Quay tam giác ABC và BC quanh cạnh AB, thì phần khối cầu nằm ngoài khối nón là:
A. \(\frac{{2\pi {a^3}}}{3}\)
B. \(\frac{{\pi {a^3}}}{3}\)
C. \({2\pi {a^3}}\)
D. \({\pi {a^3}}\)
- Câu 17 : Hai hình trụ và hình nón có cùng bán kính đáy và đường cao. Gọi V1 là thể tích hình trụ, V2 là thể tích hình nón. Tỷ số \(\frac{{{V_1}}}{{{V_2}}}\) là:
A. 1/3
B. 3
C. 2/3
D. 4/3
- Câu 18 : Cho hình trụ ABCD nội tiếp khối cầu Tâm O bán kính R, biết AB = R. Thể tích của khối cầu nằm ngoài khối trụ là:
A. \(\frac{{\pi {R^3}}}{6}\left( {4 - 3\sqrt 3 } \right)\)
B. \(\frac{{\pi {R^3}}}{12}\left( {16 - 3\sqrt 3 } \right)\)
C. \(\frac{{\pi {R^3}}}{12}\left( {8 - 3\sqrt 3 } \right)\)
D. \(\frac{{\pi {R^3}}}{3}\left( {8 - 3\sqrt 3 } \right)\)
- Câu 19 : Cho hình chữ nhật MNPQ có MN = 4cm; MQ =3cm. Khi quay hình chữ nhật đã cho một vòng quanh cạnh MN ta được một hình trụ có thể tích bằng :
A. 48 (cm3)
B. 36π (cm3)
C. 24π (cm3)
D. 72π (cm3)
- Câu 20 : Một hình cầu có diện tích mặt cầu bằng 64π cm2. Thể tích hình cầu đó bằng:
A. \(\frac{{32}}{3}\pi (c{m^3})\)
B. \(\frac{{256}}{3}\pi (c{m^3})\)
C. 64π (cm3)
D. 256π (cm3)
- Câu 21 : Cho hình chữ nhật có chiều dài là 3m, chiều rộng là 2m. Quay hình chữ nhật đó một vòng quanh chiều dài của nó ta được một hình trụ, khi đó diện tích xung quanh của hình trụ đó bằng:
A. 6π (m2)
B. 8 π (m2
C. 12 π (m2)
D. 18 π (m2)
- Câu 22 : Một hình trụ có diện tích đáy và diện tích xung quanh đều bằng 324 (m2). Khi đó chiều cao của hình trụ là:
A. 3,14(m)
B. 31,4(m)
C. 10(m)
D. 5(m)
- Câu 23 : Cho hình chữ nhật có chiều dài 4cm, chiều rộng 3cm. Quay hình chữ nhật đó một vòng quanh chiều dài của nó ta được một hình trụ. Diện tích xung quanh của hình trụ đó là:
A. \(12\pi \left( {c{m^2}} \right)\)
B. \(48\pi \left( {c{m^2}} \right)\)
C. \(24\pi \left( {c{m^2}} \right)\)
D. \(36\pi \left( {c{m^2}} \right)\)
- Câu 24 : Cho tam giác MNP vuông tại M, MP =3cm; MN =4cm. Quay tam giác đó một vòng quanh cạnh MN được một hình nón. Diện tích xung quanh của hình nón đó là:
A. \(10\pi \left( {c{m^2}} \right)\)
B. \(15\pi \left( {c{m^2}} \right)\)
C. \(20\pi \left( {c{m^2}} \right)\)
D. \(12\pi \left( {c{m^2}} \right)\)
- Câu 25 : Hình trụ có chiều cao h = 8(cm) và bán kính mặt đáy là 3(cm) thì diện tích xung quanh là:
A. \(16\pi \left( {c{m^2}} \right)\)
B. \(24\pi \left( {c{m^2}} \right)\)
C. \(32\pi \left( {c{m^2}} \right)\)
D. \(48\pi \left( {c{m^2}} \right)\)
- Câu 26 : Một hình nón có độ dài đường sinh là 16cm và có diện tích xung quanh là 80π (cm2). Bán kính đáy của hình nón bằng:
A. 3cm
B. 4cm
C. 5cm
D. 6cm
- Câu 27 : Cho hai hình cầu A và B lần lượt có bán kính là 3 cm và 6 cm. So sánh diện tích hai mặt cầu của hai hình cầu đó là:
A. \({S_A} = {S_B}\)
B. \({S_A} = 2{S_B}\)
C. \({S_A} = \frac{1}{2}{S_B}\)
D. \({S_A} = \frac{1}{4}{S_B}\)
- Câu 28 : Một hình cầu có diện tích mặt cầu là 100π (cm2). Thể tích của hình cầu đó là:
A. 200π (cm3)
B. 250π (cm3)
C. \(\frac{{500\pi }}{3}\left( {c{m^3}} \right)\)
D. 300π (cm3)
- Câu 29 : Khi quay tam giác ABC vuông tại A một vòng quanh cạnh góc vuông AC, được một hình nón. Biết rằng \(\widehat {ABC} = {60^0}\), BC = 8 cm.Tính diện tích xung quanh của hình nón đó.
A. 24 (cm2)
B. 32 (cm2)
C. 36 (cm2)
D. 42 (cm2)
- Câu 30 : Cho hình trụ có đường sinh bằng 10 cm và diện tích xung quanh của hình trụ bằng 160π (cm2 ). Tính diện tích toàn phần của hình trụ.
A. 28π (cm2 )
B. 148π (cm2 )
C. 298π (cm2 )
D. 288π (cm2 )
- Câu 31 : Tính thể tích của hình nón đỉnh S có bán kính đường tròn đáy là R, chiều cao \(SH = R\sqrt 3 \left( {cm} \right)\)
A. \(\frac{{{R^2}\sqrt 3 }}{4}\left( {c{m^3}} \right)\)
B. \(\frac{{{R^2}\sqrt 3 }}{3}\left( {c{m^3}} \right)\)
C. \(\frac{{{R^2}\sqrt 3 }}{6}\left( {c{m^3}} \right)\)
D. \(\frac{{{R^2}\sqrt 2 }}{3}\left( {c{m^3}} \right)\)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 4 Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 6 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 8 Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 9 Căn bậc ba
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Phương trình bậc hai một ẩn