Đề thi giữa kì 2 Hóa 10 (Bài số 2) !!
- Câu 1 : Với số mol lấy bằng nhau, phương trình hoá học nào dưới đây điều chế được nhiều oxi hơn?
A. .
B. .
C. .
D.
- Câu 2 : Cho 1,3 gam kẽm tác dụng với 0,32 gam lưu huỳnh sản phẩm thu được sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn là
A. ZnS.
B. ZnS và S.
C. ZnS và Zn.
D. ZnS, Zn và S.
- Câu 3 : Cho tác dụng với đặc, nóng, sản phẩm khí thu được là
A. và .
B. và .
C. .
D. .
- Câu 4 : Cho 11,2 gam Fe và 6,4 gam Cu tác dụng với dung dịch loãng, dư. Sau phản ứng thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là
A. 2,24 lít.
B. 3,36 lít.
C. 4,48 lít.
D. 6,72 lít.
- Câu 5 : Hoà tan hoàn toàn 0,8125g một kim loại hoá trị II và dung dịch đặc, nóng thu được 0,28 lít khí (đktc).Kim loại đã dùng là
A. Mg.
B. Cu.
C. Zn.
D. Fe.
- Câu 6 : Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm oxi - lưu huỳnh là
A. .
B. .
C. .
D.
- Câu 7 : Dãy chất gồm các chất vừa thể hiện tính oxi hóa, vừa thể hiện tính khử là
A. .
B. .
C. .
D.
- Câu 8 : Khi cho Fe vào các axit sau, trường hợp nào không xảy ra phản ứng?
A. HCl.
B. đặc, nóng
C. loãng.
D. đặc, nguội.
- Câu 9 : Kim loại nào sau đây tác dụng với lưu huỳnh ở nhiệt độ thường?
A. Al.
B. Fe.
C. Hg.
D. Cu.
- Câu 10 : Trong các oxit sau oxit nào không có tính khử?
A. CO.
B. .
C. .
D. FeO.
- Câu 11 : Dẫn 2,24 lít khí vào dung dịch chứa 0,2 mol NaOH thu được dung dịch chứa chất tan là
A. hai muối NaHS và .
B. NaHS.
C. .
D. và NaOH.
- Câu 12 : Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch loãng, thu được 1,344 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là?
A. 9,52.
B. 10,27.
C. 8,98.
D. 7,25.
- Câu 13 : Các khí sinh ra khi cho saccarozơ vào dung dịch đặc, dư là
A. và .
B. và .
C. và .
D. và .
- Câu 14 : Cho các chất: Cu, CuO, NaCl, Mg, KOH, C, số chất vừa tác dụng với dung dịch loãng, vừa tác dụng với dung dịch đặc, nóng là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
- Câu 15 : Cho 5,4 gam Al và 6,4 gam Cu tác dụng với dung dịch đặc, nóng, dư. Sau phản ứng thu được V lít duy nhất (đktc). Giá trị của V là
A. 6,72 lít.
B. 3,36 lít.
C. 11,2 lít.
D. 8,96 lít.
- Câu 16 : Cấu hình electron lớp ngoài cùng của lưu huỳnh là
A. .
B. .
C. .
D. .
- Câu 17 : Trong công nghiệp, người ta thường điều chế oxi bằng cách
A. nhiệt phân có xúc tác .
B. nhiệt phân .
C. điện phân nước.
D. nhiệt phân
- Câu 18 : Lưu huỳnh thể hiện tính khử khi tác dụng với chất nào dưới đây?
A. .
B. Al.
C. Hg.
D. .
- Câu 19 : Trong các phản ứng sau đây, phản ứng nào sai?
A. .
B. .
C. .
D.
- Câu 20 : Hấp thụ 2,24 lít (đktc) vào 150 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch A. Chất tan có trong dung dịch A là
A. và NaOH dư.
B. .
C. .
D. và
- Câu 21 : Cho m gam FeO tác dụng hết với đặc nóng (dư), thoát ra 0,112 lít (ở đktc) khí (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là
A. 7,2g.
B. 3,6g.
C. 0,72g.
D. 0,36g.
- Câu 22 : Những kim loại nào sau đây bị thụ động hóa trong dd đặc, nguội?
A. Al và Zn.
B. Al và Fe.
C. Fe và Cu.
D. Fe và Mg.
- Câu 23 : Trường hợp nào tác dụng với đặc nóng và loãng đều cho sản phẩm giống nhau?
A. Fe.
B. FeO.
C. .
D. .
- Câu 24 : Hoà tan hết hỗn hợp gồm Zn và Cu cần vừa đủ 200ml dung dịch loãng 0,1M thu được V lít khí (đktc). V có giá trị là
A. 0,224 lít.
B. 2,24 lít.
C. 4,48 lít.
D. 0,448 lít.
- Câu 25 : Thuốc thử dùng để phân biệt 3 dung dịch loãng, , HCl đựng trong lọ mất nhãn là
A. Cu.
B. dung dịch .
C. dung dịch . D
D. dung dịch NaOH.
- Câu 26 : Lưu huỳnh tà phương (S α) và lưu huỳnh đơn tà (S β) là
A. hai đồng vị của lưu huỳnh.
B. hai hợp chất của lưu huỳnh.
C. hai dạng thù hình của lưu huỳnh.
D. hai đồng phân của lưu huỳnh.
- Câu 27 : Tính chất hóa học đặc trưng của dd là
A. Tính axit yếu, tính khử mạnh.
B. Tính axit yếu, tính oxi hóa mạnh.
C. Tính axit mạnh, tính khử yếu.
D. Tính axit mạnh, tính oxi hóa yếu.
- Câu 28 : Hấp thụ hoàn toàn 6,72 lít khí (đktc) vào dung dịch chứa 16g NaOH. Tiến hành cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được lượng muối khan là
A. 19,0 gam.
B. 20,8 gam.
C. 21,2 gam.
D. 12,1 gam.
- Câu 29 : Cho 3,22g hỗn hợp X (gồm Fe, Mg và Zn) phản ứng hoàn toàn với một lượng vừa đủ dd tạo ra 1,344 lít (đktc) và dd Y chứa m (g) muối. Giá trị của m là
A. 8,98.
B. 7,25.
C. 3,55.
D. 5,67.
- Câu 30 : Cho 20g oxit của kim loại hóa trị II tác dụng vừa hết với 500 ml dd 1M. Công thức phân tử của oxit là
A. MgO.
B. FeO.
C. CuO.
D. CaO.
- Câu 31 : Để đánh giá độ nhiễm bẩn không khí của một nhà máy, người ta lấy hai lít không khí rồi dẫn qua dung dịch dư thấy có kết tủa màu đen xuất hiện. Hiện tượng này chứng tỏ trong không khí có hiện diện khí nào sau?
A. .
B. .
C. .
D.
- Câu 32 : Thuốc thử dùng để nhận biết ion sunfat là
A. dd .
B. dd NaOH.
C. dd .
D. dd .
- Câu 33 : Oxit nào sau đây tác dụng với axit đặc, nóng có thể giải phóng khí ?
A. .
B.
C. .
D. ZnO.
- Câu 34 : Oxi là nguyên tố phi kim hoạt động, có tính oxi hóa mạnh là do
A. Oxi có nhiều trong tự nhiên.
B. Oxi có độ âm điện lớn.
C. Oxi là chất khí.
D. Oxi có 2 electron lớp ngoài cùng.
- Câu 35 : Số oxi hoá của lưu huỳnh trong các hợp chất: lần lượt là
A. 0, +4, +6, +6.
B. +4, -2, +6, +6.
C. 0, +4, +6, -6.
D . +4, +2, +6, +6.
- Câu 36 : Chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?
A. .
B. .
C. .
D. .
- Câu 37 : Cho V lít (đktc) tác dụng hết với dung dịch dư. Thêm tiếp vào dung dịch sau phản ứng dư thu được 2,33 gam kết tủa. Thể tích V là
A. 0,11 lít.
B. 1,12 lít.
C. 0,224 lít.
D. 2,24 lít.
- Câu 38 : đặc, nguội có thể tác dụng được với tất cả chất trong dãy nào sau đây?
A. Mg, Zn.
B. Fe, Zn.
C. Al, Zn.
D. Fe, Al.
- Câu 39 : Hòa tan hoàn toàn 16 gam hỗn hợp Mg, Fe bằng dung dịch loãng vừa đủ. Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng thêm 15,2 gam so với ban đầu. Khối lượng muối khan thu được sau khi cô cạn dung dịch là
A. 53,6 gam.
B. 54,4 gam.
C. 92 gam.
D. 92,8 gam.
- Câu 40 : Dãy kim loại phản ứng được với dung dịch loãng là
A. Cu, Zn, Na.
B. K, Mg, Al, Fe, Zn.
C. Ag, Ba, Fe, Sn.
D. Au, Pt, Al.
- Câu 41 : Hấp thụ toàn bộ 4,48 lít (đktc) vào 300 ml dd NaOH 1M. Sản phẩm muối thu được là
A. .
B.
C. .
D.
- Câu 42 : Viết các phương trình phản ứng xảy ra trong trường hợp sau: Cho vào đặc
- Câu 43 : Viết các phương trình phản ứng xảy ra trong trường hợp sau: Đốt bột nhôm trong bình khí oxi
- Câu 44 : Viết các phương trình phản ứng xảy ra trong trường hợp sau: Cho vào loãng
- Câu 45 : Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm: Fe và bằng một lượng vừa đủ 612,5 gam dung dịch 8% thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 64,6 gam hỗn hợp muối khan.
- Câu 46 : Sục từ từ 3,36 lít (ở đktc) vào dung dịch chứa 11,2gam KOH. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch chứa m gam muối. Tính giá trị của m.
- Câu 47 : Chia m gam hỗn hợp gồm Fe và Cu thành hai phần bằng nhau.
- Câu 48 : Dẫn ra phương trình hóa học chứng minh vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử và giải thích ngắn gọn.
- Câu 49 : Không dùng chất chỉ thị, hãy phân biệt các chất sau, chứa trong các lọ mất nhãn bằng phương pháp hóa học:
- Câu 50 : Dẫn từ từ 2,24 lít (ở đktc) vào 80 ml dung dịch 1M. Kết thúc phản ứng thu được m gam kết tủa. Tính m?
- Câu 51 : Cho hỗn hợp X gồm 3 kim loại: Fe; Zn và Cu.
- Câu 52 : Viết các phương trình hóa học xảy ra trong trường hợp sau: Cho tác dụng với
- Câu 53 : Viết các phương trình hóa học xảy ra trong trường hợp sau: Cho bạc tác dụng với ozon
- Câu 54 : Viết các phương trình hóa học xảy ra trong trường hợp sau: Cho cacbon tác dụng với đặc/ nóng
- Câu 55 : Dẫn ra 2 phản ứng hóa học chứng minh S vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử và giải thích ngắn gọn.
- Câu 56 : Dẫn từ từ 3,36 lít (ở đktc) vào 100 ml 1M. Kết thúc thí nghiệm thu được m gam kết tủa. Tính m?
- Câu 57 : Nung m gam Fe trong không khí thu được a gam hỗn hợp X gồm: Fe và 3 oxit của Fe. Hòa tan a gam X trong Vml 98% (đặc; vừa đủ; D = 1,84 gam/ml) thu được dung dịch Y và khí Z (sản phẩm khử duy nhất của S+6 là S+4). Y hòa tan tối đa 1,96 gam Fe. Cho Z lội từ từ qua 50 ml dung dịch NaOH 0,5M đến khi hấp thụ tối đa, lượng khí còn lại được cho lội qua dung dịch 0,05M thấy làm mất màu vừa đủ 160 ml. Xác định a, V.
- Câu 58 : Viết các phương trình phản ứng xảy ra trong trường hợp sau: Cho lưu huỳnh tác dụng với thủy ngân
- Câu 59 : Viết các phương trình phản ứng xảy ra trong trường hợp sau: Cho tác dụng với lượng dư dd KOH
- Câu 60 : Viết các phương trình phản ứng xảy ra trong trường hợp sau: Cho FeO tác dụng với đặc
- Câu 61 : Bằng phương pháp hóa học (Không dùng chất chỉ thị) hãy phân biệt 3 lọ mất nhãn đựng các chất sau:
- Câu 62 : Hấp thụ hoàn toàn 6,272 lít (ở đktc) vào Vml dung dịch 2M, thu được dung dịch X và 17,36 gam chất rắn Y. Xác định V. Giả sử tan trong nước không đáng kể.
- Câu 63 : Cho m gam hỗn hợp bột Fe và S có rồi nung trong điều kiện không có oxi thu được hỗn hợp A. Hòa tan A bằng HCl dư thu được 1,6 gam chất rắn B, dung dịch C và hỗn hợp khí D. Sục D từ từ qua dung dịch thấy tạo ra 9,6 gam kết tủa đen. Tính m?
- Câu 64 : Bằng phương pháp hóa học (không dùng chất chỉ thị) hãy phân biệt 3 lọ mất nhãn đựng các chất sau:
- Câu 65 : Hấp thụ hoàn toàn V lít (ở đktc) vào 2,2 lít nước vôi trong 0,1M thu được dung dịch X và 14,4 gam chất rắn Y. Xác định V. Giả sử tan trong nước không đáng kể.
- Câu 66 : Hòa tan hết 8,775 gam hỗn hợp B gồm Mg và Al trong 75 gam dung dịch 98% thu được dung dịch X và hỗn hợp khí Y gồm và .Cho Y từ từ qua bình đựng dư thấy có 2,4 gam kết tủa xuất hiện, lọc bỏ kết tủa, cho phần dung dịch còn lại tác dụng với dung dịch dư thấy thu được 26,2125 gam kết tủa nữa. Tính C% của trong X và %Al trong hỗn hợp B.
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 36 Tốc độ phản ứng hóa học
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 38 Cân bằng hóa học
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 39 Luyện tập Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 1 Thành phần nguyên tử
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 2 Hạt nhân nguyên tử Nguyên tố hóa học Đồng vị
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 3 Luyện tập Thành phần nguyên tử
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 4 Cấu tạo vỏ nguyên tử
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 5 Cấu hình electron
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 6 Luyện tập Cấu tạo vỏ nguyên tử
- - 30 Câu hỏi Trắc nghiệm Hóa 10 Chương 2 Cấu hình electron Nâng cao