40 bài tập Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phư...
- Câu 1 : Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là A1 = 8 cm; A2 = 15 cm và lệch pha nhau 0,5π. Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ bằng
A 7 cm
B 23 cm.
C 11 cm.
D 17 cm.
- Câu 2 : Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số với các biên độ lần lượt là 12 cm và 16 cm. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động trên có giá trị nhỏ nhất là
A 4 cm.
B 7 cm.
C 20 cm.
D 1 cm.
- Câu 3 : Một chất điểm tham gia đồng thời vào hai dao động điều hoà với các phương trình lần lượt là x1= 4\(\sqrt3\)cos10πt cm và x2 = 4sin(10πt) cm. Tốc độ của của chất điểm khi t = 2 (s) là
A v = 125cm/s
B v = 120,5 cm/s
C v = –125 cm/s
D v = 125,7 cm/s
- Câu 4 : Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là 8 cm và 12 cm. Biên độ dao động tổng hợp có thể là
A A = 5 cm.
B A = 2 cm.
C A = 3 cm.
D A = 21 cm.
- Câu 5 : Một vật thực hiện đồng thời 2 dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình x1= \(\sqrt3\)cos(20πt - π/2) cm; x2 = cos(20πt) cm. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động trên. Xác định thời điểm đầu tiên vật qua li độ x = -1 cm theo chiều dương.
A 1/6 s
B 1/12 s
C 1/4 s
D 1/8 s
- Câu 6 : Dao động của một chất điểm là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình li độ lần lượt là \({x_1} = {\rm{ }}3cos\left( {{{2\pi } \over 3}t - {\pi \over 2}} \right)\)cm và \({x_2} = {\rm{ }}3\sqrt 3 cos\left( {{{2\pi } \over 3}t} \right)\)cm. Tại các thời điểm x1 = x2 li độ của dao động tổng hợp là
A ± 5,79 cm.
B ± 5,19 cm.
C ± 6 cm.
D ± 3 cm.
- Câu 7 : Cho hai dao động điều cùng phương cùng tần số góc có phương trình lần lượt là x1 = 2cos(πt + π/2) cm; x2 = 2cos(πt - π) cm. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động trên. Tính quãng đường vật nặng đi được trong thời gian 10,25s
A 4,2\(\sqrt2\) cm
B 4,2\(\sqrt2\) m
C 42\(\sqrt2\) cm
D 57,4 cm
- Câu 8 : Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình: x1= 5cos(πt + π/3) cm; x2 = 5cos(πt) cm. Xác định thời điểm vật qua li độ x = 5\(\sqrt3\) cm lần thứ 20.
A 3,883 s
B 38,83 s
C 388,3 s
D 3883 s
- Câu 9 : Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động thành phần cùng phương, cùng tần số, có phương trình
A 6,4 cm
B 3,2 cm.
C 3,6 cm
D 7,2 cm
- Câu 10 : Hai dao động cùng phương lần lượt có phương trình x1 = A1cos (πt + π/6) (cm) và x2 = 6 cos (πt – π/2) (cm). Dao động tổng hợp của hai dao động này có phương trình x = Acos (πt +φ) (cm). Thay đổi A1 cho đến khi A đạt giá trị cực tiểu thì
A φ = -π/6 rad
B φ = -π/3 rad
C φ = π rad
D φ = 0 rad
- Câu 11 : Cho \({x_1} = {A_1}{\rm{cos}}\left( {\omega t + {\pi \over 3}} \right)(cm)\) và \({x_2} = {A_2}{\rm{cos}}\left( {\omega t - {\pi \over 4}} \right)(cm)\) là hai phương trình của hai dao động điều hòa cùng phương. Biết phương trình của dao động tổng hợp là \(x = 5c{\rm{os}}\left( {\omega t + \varphi } \right)(cm)\) . Để tổng biên độ của các dao động thành phần (A1 + A2) cực đại thì φ có giá trị là:
A π/6
B π/24
C 5π/12
D π/12
- Câu 12 : Hai chất điểm thực hiện dao động trên hai đường thẳng song song, nằm ngang, có gốc tọa độ nằm trên cùng đường thẳng có phương thẳng đứng. Phương trình dao động của mỗi vật tương ứng là: x1 = A1cos(πt + π/3)cm, x2 = 12cos(πt + 2π/3)cm. Gốc thời gian là lúc hai vật bắt đầu chuyển động, khoảng cách theo phương ngang giữa hai vật được biểu diễn bởi phương trình d = Acos(πt+φ). Thay đổi A1 cho đến khi biên độ A đạt giá trị cực tiểu thì :
A A = 6cm; A1 = 6\(\sqrt 3 cm\)
B A = 12cm; A1 = 6cm
C A = 12cm; A1 = 6\(\sqrt 3 cm\)
D A = 6\(\sqrt 3 cm\) ; A1 = 6cm
- Câu 13 : Cho bốn dao động điều cùng phương cùng tần số góc có phương trình lần lượt là:
A 0,421 s
B 4,21 s
C 0,0421 s.
D 0,00421 s
- Câu 14 : Một chất điểm thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số với biên độ lần lượt là A1 và A2. Nếu hai dao động thành phần vuông pha nhau thì biên đọ dao động tổng hợp là 20cm. Nếu hai dao động thành phần ngược pha nhau thì biên độ dao động tổng hợp là 15,6cm. Hỏi nếu hai dao động thành phần cùng pha nhau thì biên độ dao động tổng hợp có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?
A 24 cm.
B 30 cm.
C 28 cm.
D 22 cm.
- Câu 15 : Cho D1, D2 và D3 là ba dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Dao động tổng hợp của D1 và D2 có phương trình. Dao động tổng hợp của D2 và D3 có phương trình . Dao động D1 ngược pha với dao động D3. Biên độ dao động D2 có giá trị nhỏ nhất là
A 2,033cm
B 1,732cm
C 1,834cm
D 2,144cm.
- Câu 16 : Một vật thực hiện đồng thời 2 dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình x1= \(\sqrt3\)cos(10πt + π/2) cm; x2 = cos(10πt + π) cm. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động trên. Tính tốc độ trung bình của vật trong một chu kỳ dao động.
A 40 cm/s.
B 4 cm/s.
C 40 m/s.
D 4 m/s.
- Câu 17 : Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ bằng trung bình cộng của hai biên độ thành phần; có góc lệch pha so với dao động thành phần thứ nhất là 900. Góc lệch pha của hai dao động thành phần đó là
A 1050.
B 1200.
C 126,90.
D 143,10.
- Câu 18 : Phương trình dao động của hai dao động điều hòa cùng phương có li độ lần lượt là: \({x_1} = 3c{\rm{os}}\left( {\pi {\rm{t + }}{{{\rm{2}}\pi } \over {\rm{3}}}} \right) cm\) và \({x_2} = 4c{\rm{os(}}\pi {\rm{t + }}\alpha {\rm{)}} cm \). Biên độ dao động tổng hợp bằng 5 khi α có giá trị là:
A \({{105\pi } \over {180}}\)
B \({\pi \over 3}\)
C \({{7\pi } \over 6}\)
D \( - {\pi \over 6}\)
- Câu 19 : Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình li độ x = 3cos(πt - 5π/6) cm. Biết dao động thứ nhất có phương trình li độ x1 = 5cos(πt + π/6) cm. Dao động thứ hai có phương trình là
A x2 = 8cos(πt + π/6) cm
B x2 = 2cos(πt - 5π/6) cm
C x2 = 2cos(πt + π/6) cm
D x2 = 8cos(πt - 5π/6) cm
- Câu 20 : Một vật thực hiện đồng thời 2 dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và có các biên độ thành phần lần lượt là 2 cm, 5 cm. Biên độ dao động tổng hợp là 3 cm. Chọn kết luận đúng?
A Hai dao động thành phần ngược pha.
B Hai dao động thành phần lệch pha 1200.
C Hai dao động thành phần cùng pha.
D Hai dao động thành phần vuông pha.
- Câu 21 : Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình \({x_1} = {A_1}c{\rm{os}}\left( {\omega {\rm{t - }}{\pi \over {\rm{6}}}} \right)\) cm và \({x_2} = {A_2}c{\rm{os}}\left( {\omega {\rm{t + }}\pi } \right)\) cm. Dao động tổng hợp có phương trình x = 9cos( t + ) cm. Để biên độ A2 có giá trị cực đại thì A1 có giá trị :
A 15cm
B 9cm
C 18cm
D 7cm
- Câu 22 : Hai vật dao động điều hòa (1) và (2) cùng phương, cùng tần số và cùng biên độ A = 4 cm. Tại một thời điểm nào đó, dao động (1) có li độ \(2\sqrt 3 \) cm, đang chuyển động ngược chiều dương, còn dao động (2) đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lúc đó, dao động tổng hợp của hai dao động trên có li độ bao nhiêu và đang chuyển động theo hướng nào?
A x = \(4\sqrt 3 \) cm và chuyển động theo chiều dương.
B x = 0 và chuyển động ngược chiều dương.
C x = 8 cm và chuyển động ngược chiều dương.
D x = \(2\sqrt 3 \) cm và chuyển động theo chiều
- Câu 23 : Một vật tham gia đồng thời hai dao động thành phần có cùng chu kì, cùng phương. Biên độ dao các dao động thành phần và dao động tổng hợp bằng nhau. Cho biết phương trình của dao động tổng hợp là x = 2cos(100πt + π/6) cm. Phương trình của hai dao động thành phần là
A \({x_1} = 2\cos \left( {100\pi t + {\pi \over 2}} \right)cm;{x_2} = 2\cos \left( {100\pi t - {\pi \over 6}} \right)cm\)
B \({x_1} = 2\cos \left( {100\pi t + {\pi \over 3}} \right)cm;{x_2} = 2\cos \left( {100\pi t - {\pi \over 6}} \right)cm\)
C \({x_1} = 2\cos \left( {100\pi t + {\pi \over 3}} \right)cm;{x_2} = 2\cos \left( {100\pi t - {\pi \over 3}} \right)cm\)
D \({x_1} = 2\cos \left( {100\pi t - {\pi \over 2}} \right)cm;{x_2} = 2\cos \left( {100\pi t - {\pi \over 6}} \right)cm\)
- Câu 24 : Cho ba dao động điều hòa cùng phương cùng tần số, có phương trình lần lượt là \({x_1} = 2a\cos \left( {\omega t} \right) cm\), \({x_2} = {A_2}\cos \left( {\omega t + {\varphi _2}} \right)cm\), \({x_3} = a\cos \left( {\omega t + \pi } \right) cm\). Gọi \({x_{12}} = {x_1} + {x_2}\) ;\({x_{23}} = {x_2} + {x_3}\). Biết đồ thị sự phụ thuộc của x12 và x23 vào thời gian như hình vẽ. Giá trị của φ2 là:
A \({\pi \over 3}\)
B \({\pi \over 4}\)
C \({2\pi \over 3}\)
D \({\pi \over 6}\)
- Câu 25 : Hai dao động cùng phương, cùng tần số, có biên độ lần lượt là Α và \(A\sqrt{3}\) . Biên độ dao động tổng hợp bằng 2A khi độ lệch pha của hai dao động bằng
A 300
B 900
C 1200.
D 600.
- Câu 26 : Hai chất điểm dao động điều hòa trên cùng một trục Ox, coi trong quá trình dao động hai chất điểm không va chạm vào nhau. Biết phương trình dao động của hai chất điểm lần lượt là \({x_1} = 10c{\rm{os}}\left( {{\rm{4}}\pi {\rm{t + }}{\pi \over {\rm{3}}}} \right)\,cm\) và \({x_2} = 10\sqrt 2 c{\rm{os}}\left( {{\rm{4}}\pi {\rm{t + }}{\pi \over {{\rm{12}}}}} \right)\,cm\). Hai chất điểm cách nhau 5cm ở thời điểm lần thứ 2017 kể từ lúc t = 0 lần lượt là:
A 1008 s.
B \({{6041} \over 8}s\)
C \({{2017} \over 8}s\)
D \({{2017} \over {12}}s\)
- Câu 27 : Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương. Hai dao động này có phương trình lần lượt là \({x_1} = 4\cos \left( {10t + {\pi \over 4}} \right)(cm);{x_2} = 3\cos \left( {10t - {{3\pi } \over 4}} \right)(cm)\) . Độ lớn vận tốc của vật ở VTCB là:
A 100 cm/s
B 50 cm/s
C 10 cm/s
D 80 cm/s
- Câu 28 : Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương có biểu thức x = 5\(\sqrt3\)cos(6πt + π/2) cm. Dao động thứ nhất có biểu thức là x1 = 5cos(6πt + π/3) cm. Xác định vận tốc trung bình của chất điểm thứ hai từ thời điểm ban đầu đến thời điểm vật qua ly độ x = -2,5\(\sqrt3\) cm theo chiều dương của trục tọa độ
A 64,95 cm/s
B 64,95 m/s
C 6,495 cm/s
D 6,495 m/s
- Câu 29 : Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số, cùng biên độ trên hai đoạn thẳng gần nhau và chung gốc tọa độ. Tại thời điểm ban đầu (t = 0), chúng ở cùng một vị trí. Tại thời điểm t = ∆t, hai chất điểm cách xa nhau nhất. Từ thời điểm t = 0 đến thời điểm t = 2∆t, tốc độ trung bình của chất điểm hai là 4 cm/s. Tốc độtrung bình của chất điểm (1) trong một chu kỳ gần giá trị nào nhất ?
A 4,6 cm.
B 5,1 cm
C 3,8 cm/s.
D 2,3 cm/s.
- Câu 30 : Hai dao động điều hòa có cùng phương, cùng tần số và có phương trình lần lượt là \({x_1} = 6\cos \left( {10\pi t + {\pi \over 6}} \right)\,cm\) và \({x_2} = 6\cos \left( {10\pi t + {{5\pi } \over 6}} \right)\,cm\). Tại thời điểm li độ dao động tổng hợp là 3 cm và đang tăng thì li độ của dao động thứ nhất là
A 6 cm.
B 9 cm.
C 10 cm
D - 3cm
- Câu 31 : Xét một vectơ quay \(\overrightarrow {OM} \)có những đặc điểm sau:
A \(x = 2cos(t - \frac{\pi }{3}).\)
B \(x = 2cos(t + \frac{\pi }{6}).\)
C \(x = 2cos(t - {30^ \circ }).\)
D \(x = 2cos(t + \frac{\pi }{3}).\)
- Câu 32 : Ba con lắc lò xo 1,2,3 đặt thẳng đứng cách đều nhau theo thứ tự 1,2,3. Ở vị trí cân bằng ba vật có cùng độ cao. Con lắc thứ nhất dao động có phương trình x1 = 3cos(20pt + $\frac{\pi }{2}$) (cm), con lắc thứ hai dao động có phương trình x2 = 1,5cos(20pt) (cm). Hỏi con lắc thứ ba dao động có phương trình nào thì ba vật luôn luôn nằm trên một đường thẳng?
A x3 = 3$\sqrt 2 $cos(20pt - $\frac{\pi }{4}$) (cm).
B x3 = $\sqrt 2 $cos(20pt - $\frac{\pi }{4}$) (cm).
C x3 = 3$\sqrt 2 $cos(20pt - $\frac{\pi }{2}$) (cm).
D x3 = 3$\sqrt 2 $cos(20pt -+$\frac{\pi }{4}$) (cm).
- Câu 33 : Cho một vật m = 200 g tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số với phương trình lần lượt là \({x_1} = \sqrt 3 \sin \left( {20t + {\pi \over 2}} \right)\,cm\) và \({x_2} = 2\cos \left( {20t + {{5\pi } \over 6}} \right)\,cm\). Độ lớn của hợp lực tác dụng lên vật tại thời điểm \(t = {\pi \over {120}}s\) là
A 4 N.
B 0,2 N.
C 0,4 N.
D 2 N.
- Câu 34 : Dao động của một chất điểm là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình li độ lần lượt là x1 = 3cos($\frac{{2\pi }}{3}$t -$\frac{\pi }{2}$ ) và x2 =3$\sqrt 3 $cos$\frac{{2\pi }}{3}$t (x1 và x2 tính bằng cm, t tính bằng s). Tại các thời điểm x1 = x2 li độ của dao động tổng hợp là:
A ± 5,79 cm.
B ± 5,19cm.
C ± 6 cm.
D ± 3 cm.
- Câu 35 : Trên trục x có hai vật tham gia hai dao động điều hoà cùng tần số với các li độ x1 và x2 có đồ thị biến thiên theo thời gian như hình vẽ C.Vận tốc tương đối giữa hai vật có giá trị cực đại gần nhất với các giá trị nào sau đây?
A 39 cm/s.
B 22 cm/s.
C 38 cm/s.
D 23 cm/s
- Câu 36 : Dao động của một vật có khối lượng 100 g là tổng hợp của hai dao động cùng phương có phương trình lần lượt là \({{x}_{1}}=5\cos \left( 10t+\frac{\pi }{3} \right)\left( cm \right);{{x}_{2}}=5\cos \left( 10t-\frac{\pi }{6} \right)\left( cm \right)\) (t tính bằng s). Động năng cực đại của vật là
A 25 mJ.
B 12,5 mJ.
C 37,5 mJ.
D 50 mJ
- Câu 37 : Cho ba dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có phương trình lần lượt là x1 = A1cos(ωt + φ1) ; x2 = A2cos(ωt + φ2) ; x3 = A3cos(ωt + φ3). Biết A3 = 2A1 và φ1 – φ3 = π (rad). Gọi x12 = x1+ x2 = 2cos(ωt + π/2)cm là dao động tổng hợp của dao động thứ nhất và dao động thứ hai. Gọi x23 = x2 + x3 = 4cos(ωt + π/6)cm là dao động tổng hợp của dao động thứ hai và dao động thứ ba. Phương trình dao động của x2 là
A \({{x}_{2}}=\sqrt{3}\text{cos}\left( \omega t+\frac{\pi }{2} \right)cm\)
B \({{x}_{2}}=\frac{4}{\sqrt{3}}\text{cos}\left( \omega t+\frac{\pi }{3} \right)cm\)
C \({{x}_{2}}=3\sqrt{3}\text{cos}\left( \omega t+\frac{\pi }{6} \right)cm\)
D \({{x}_{2}}=\sqrt{2}\text{cos}\left( \omega t-\frac{\pi }{3} \right)cm\)
- Câu 38 : Hai chất điểm dao động điều hòa cùng T và có A1 = 2A2 = 2a trên cùng một trục Ox, khi chuyển động các chất điểm không cản trở nhau. Tại t = 0, chất điểm thứ nhất đi qua vị trí x = a theo chiều âm, chất điểm thứ hai đi qua vị trí x = -a/2 theo chiều dương. Tìm tmin để khoảng cách giữa hai chất điểm đó xa nhất?
A T/2
B T/4
C T/12
D T/3
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 2 Con lắc lò xo
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 4 Dao động tắt dần và dao động cưỡng bức
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 5 Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và Phương pháp Fre-Nen
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 7 Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 9 Sóng dừng
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 12 Đại cương về dòng điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 13 Các mạch điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 14 Mạch có R, L, C mắc nối tiếp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 16 Truyền tải điện năng và máy biến áp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 15 Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều và Hệ số công suất