Đề kiểm tra 1 tiết Chương 1 ĐS & GT 11 năm 2019 Tr...
- Câu 1 : Nghiệm dương bé nhất của phương trình \(2{\sin ^2}x + 5\sin x - 3 = 0\) là:
A. \(x = \frac{\pi }{6}.\)
B. \(x = \frac{\pi }{3}.\)
C. \(x = \frac{\pi }{{12}}.\)
D. \(x = \frac{{5\pi }}{6}.\)
- Câu 2 : Tìm tập xác định D của hàm số \(y = \frac{{1 - \sin x}}{{\cos x - 1}}.\)
A. \({\rm{D}} = R\backslash \left\{ {k\pi |k \in Z} \right\}.\)
B. \({\rm{D}} = R\backslash \left\{ {\frac{\pi }{2} + k\pi |k \in Z} \right\}.\)
C. \({\rm{D}} = R\backslash \left\{ {k2\pi |k \in Z} \right\}.\)
D. \(D=R\)
- Câu 3 : Nghiệm của phương trình \(\sin 2x = \frac{{\sqrt 2 }}{2}\) là:
A. \(\,x = \frac{\pi }{8} + k\pi ;x = \frac{{3\pi }}{8} + k\pi \quad (k \in ).\)
B. \(\,x = \frac{\pi }{4} + k2\pi ;x = \frac{{3\pi }}{4} + k2\pi \,\quad (k \in Z).\)
C. \(\,x = \frac{\pi }{8} + k2\pi ;x = \frac{{3\pi }}{8} + k2\pi \quad (k \in Z).\)
D. \(\,x = \frac{\pi }{4} + k\pi ;x = \frac{{3\pi }}{4} + k\pi \quad (k \in Z).\)
- Câu 4 : Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = 3\cos 2x + 5\) lần lượt là:
A. 1 và - 1
B. 8 và 2
C. 8 và 5
D. 11 và - 1
- Câu 5 : Với giá trị nào của m thì phương trình \((\cos x - m)(\sin x - 2) = 0\) có đúng 1 nghiệm thuộc đoạn \(\left[ { - \frac{\pi }{2};\frac{\pi }{3}} \right]\)?
A. \(m \in \left[ {0;\frac{1}{2}} \right).\)
B. \(m \in \left[ {0;\frac{1}{2}} \right] \cup \left\{ 1 \right\}.\)
C. \(m \in \left[ {0;\frac{1}{2}} \right) \cup \left\{ 1 \right\}.\)
D. \(m \in \left[ {0;\frac{1}{2}} \right].\)
- Câu 6 : Nghiệm lớn nhất của phương trình sin3x – cosx = 0 thuộc đoạn \(\left[ { - \frac{\pi }{2};\frac{{3\pi }}{2}} \right]\) là:
A. \(\frac{{3\pi }}{2}.\)
B. \(\frac{{5\pi }}{4}.\)
C. \(\pi\)
D. \(\frac{{4\pi }}{3}.\)
- Câu 7 : Nghiệm của phương trình \(\sin 3x.\cos x - \sin 4x = 0\) là:
A. \(x = k\pi ,x = \frac{\pi }{6} + k\frac{\pi }{3}\left( {k \in Z} \right)\)
B. \(x = \frac{\pi }{4} + k2\pi \left( {k \in Z} \right)\)
C. \(x = \frac{\pi }{3} + k\pi \left( {k \in Z} \right)\)
D. \(x = \frac{\pi }{3} + k2\pi ,x = \frac{\pi }{4} + k2\pi \left( {k \in Z} \right)\)
- Câu 8 : Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình \({\sin ^2}x - \cos x - 1 = 0\) là \(x = \frac{{a\pi }}{b}\) với \(\frac{a}{b}\) tối giản và \(a,b \in Z\). Tính \(S=a+b\)?
A. S = 3
B. S = 2
C. S = 4
D. S = 5
- Câu 9 : Nghiệm của phương trình \(2\cos x - \sqrt 2 = 0\) là:
A. \(x = \pm \frac{\pi }{4} + k\pi \;\left( {k \in Z} \right).\)
B. \(x = \pm \frac{{3\pi }}{4} + k2\pi \;\left( {k \in Z} \right).\)
C. \(x = \pm \frac{\pi }{4} + k2\pi \;\left( {k \in Z} \right).\)
D. \(x = \pm \frac{{3\pi }}{4} + k\pi \;\left( {k \in Z} \right).\)
- Câu 10 : Tập xác định của hàm số \(y = \frac{{2cosx + 3}}{{{{\sin }^2}x + 2\sin x - 3}}\) là:
A. \(D = R\backslash \left\{ {\left. {k\pi } \right|k \in Z} \right\}.\)
B. \(D = R\backslash \left\{ {\left. { - \frac{\pi }{2} + k2\pi } \right|k \in Z} \right\}.\)
C. \(D = R\backslash \left\{ {\left. {\frac{\pi }{2} + k\pi } \right|k \in Z} \right\}.\)
D. \(D = R\backslash \left\{ {\left. {\frac{\pi }{2} + k2\pi } \right|k \in Z} \right\}.\)
- Câu 11 : Nghiệm của phương trình \(\cos x\cos 7x = \cos 3x\cos 5x\) là:
A. \(x = k\frac{\pi }{3}(k \in Z).\)
B. \(x = \frac{\pi }{6} + k\pi (k \in Z).\)
C. \(x = k\frac{\pi }{4}(k \in Z).\)
D. \(x = - \frac{\pi }{6} + k2\pi (k \in Z).\)
- Câu 12 : Nghiệm của phương trình \(2{\sin ^2}x + \sin x\cos x - 3{\cos ^2}x = 0\) là.
A. \(x = \frac{\pi }{4} + k\pi ,x = \arctan ( - \frac{3}{2}) + k\pi \;\left( {k \in Z} \right).\)
B. \(x = \frac{\pi }{4} + k\pi \;\left( {k \in Z} \right).\)
C. \(x = \arctan ( - \frac{3}{2}) + k\pi \;\left( {k \in Z} \right).\)
D. \(x = \frac{\pi }{4} + k\pi ,x = \arctan ( - 3) + k\pi \;\left( {k \in Z} \right).\)
- Câu 13 : Hàm số nào trong các hàm số sau đây là hàm số chẵn?
A. \(y = \frac{x}{{\cos x}}.\)
B. \(y = \left| {\sin x} \right|.\)
C. \(y = {x^2}\sin x.\)
D. \(y = x + \sin x.\)
- Câu 14 : Số nghiệm của phương trình \(2\sin x - \sqrt 3 = 0\) thuộc khoảng \(\left( { - \pi ;\pi } \right)\) là:
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
- Câu 15 : Nghiệm của phương trình \(\sqrt 3 \sin 2x - \cos 2x - 2 = 0\) là:
A. \(x = - \frac{\pi }{3} + k\pi \;\left( {k \in Z} \right).\)
B. \(x = \frac{\pi }{6} + k\pi \;\left( {k \in Z} \right).\)
C. \(x = \frac{\pi }{3} + k\pi \;\left( {k \in Z} \right).\)
D. \(x = \frac{\pi }{3} + k2\pi \;\left( {k \in Z} \right).\)
- Câu 16 : Số giá trị nguyên của m để hàm số \(y = \frac{{3x}}{{\sqrt {2{{\sin }^2}x - m\sin x + 1} }}\) xác định với mọi số thực x là:
A. 4
B. 6
C. 3
D. 5
- Câu 17 : Tập giá trị của hàm số \(y = 3\cos 2x - 4\sin 2x + 1\) là:
A. \(\left[ { - 6;4} \right].\)
B. \(\left[ { - 5;5} \right].\)
C. \(\left[ { - 4;6} \right].\)
D. \(\left[ { 4;6} \right].\)
- Câu 18 : Trung bình cộng của giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = - {\sin ^2}x - 4\sin x + 2\) là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 0
- Câu 19 : Nghiệm của phương trình \({\cos ^2}x = \frac{1}{4}\)
A. \(x = \pm \frac{\pi }{6} + k\pi \;\left( {k \in Z} \right).\)
B. \(x = \pm \frac{\pi }{3} + k2\pi \;\left( {k \in Z} \right).\)
C. \(x = \pm \frac{{2\pi }}{3} + k2\pi \;\left( {k \in Z} \right).\)
D. \(x = \pm \frac{\pi }{3} + k\pi \;\left( {k \in Z} \right).\)
- Câu 20 : Với giá trị nào của m thì phương trình \((m + 1)\sin 2x + 2\cos 2x = 2m\) vô nghiệm?
A. \(m \in \left( { - \infty ; - 1} \right] \cup \left[ {\frac{5}{3}; + \infty } \right).\)
B. \(m \in \left( { - \infty ; - 1} \right) \cup \left( {\frac{5}{3}; + \infty } \right).\)
C. \(m \in \left( { - \frac{5}{3};1} \right).\)
D. \(m \in \left( { - 1;\frac{5}{3}} \right).\)
- Câu 21 : Phương trình \(\sin x + \sin 2x + \sin 3x = 0\) tương đương với phương trình nào dưới đây?
A. \(\sin 2x(\cos x + 1) = 0.\)
B. \(\sin 2x(2\cos x + 1) = 0.\)
C. \(2\cos x + 1 = 0.\)
D. \(\cos x(\sin x - \sin 2x) = 0.\)
- Câu 22 : Số nghiệm của phương trình \({\rm{cos}}\left( {\frac{x}{2} + \frac{\pi }{4}} \right) = 0\) thuộc đoạn \(\left[ {\pi ;8\pi } \right]\) là:
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
- Câu 23 : Tổng các nghiệm thuộc khoảng (0;101) của phương trình \({\sin ^4}\frac{x}{2} + {\cos ^4}\frac{x}{2} = 1 - 2\sin x\) bằng
A. \(495\pi .\)
B. \(520\pi .\)
C. \(512\pi .\)
D. \(528\pi .\)
- Câu 24 : Phương trình nào dưới đây có nghiệm?
A. \(3\sin x - 5\cos x = 5.\)
B. \(2\sin x - \cos x = 3.\)
C. \(\sqrt 2 \sin x + 3\cos x = 4.\)
D. \(\sin x - 3\cos x = 4.\)
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 5 Khoảng cách
- - Trắc nghiệm Toán 11 Bài 1 Hàm số lượng giác
- - Trắc nghiệm Toán 11 Bài 2 Phương trình lượng giác cơ bản
- - Trắc nghiệm Toán 11 Bài 3 Một số phương trình lượng giác thường gặp
- - Trắc nghiệm Toán 11 Chương 1 Hàm số lượng giác và Phương trình lượng giác
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 2 Phép tịnh tiến
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 3 Phép đối xứng trục
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 4 Phép đối xứng tâm
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 5 Phép quay
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 6 Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau