Đề kiểm tra 1 tiết Chương 1 Đại số 9 năm 2018 trườ...
- Câu 1 : Căn bậc hai số học của số a không âm là
A. Số có bình phương bằng a
B. \( - \sqrt a \)
C. \( \sqrt a \)
D. \( \pm \sqrt a \)
- Câu 2 : Căn bậc hai của (52 - 32 ) là
A. 16
B. 4
C. -4
D. \( \pm 4\)
- Câu 3 : Biểu thức \(\frac{{\sqrt { - 3{\rm{x}}} }}{{{x^2} - 1}}\) xác định khi và chỉ khi
A. \(\left\{ \begin{array}{l}x \ge 3\\x \ne 1\end{array} \right.\)
B. \(\left\{ \begin{array}{l}x \le 0\\x \ne \pm 1\end{array} \right.\)
C. \(\left\{ \begin{array}{l}x \ge 0\\x \ne \pm 1\end{array} \right.\)
D. \(\left\{ \begin{array}{l}x \le 0\\x \ne - 1\end{array} \right.\)
- Câu 4 : Nếu \(\sqrt {{a^2}} = - a\)
A. \(a \ge 0\)
B. \(a \le 0\)
C. a = 0
D. a > 0
- Câu 5 : Biểu thức nào dưới đây xác định với \(\forall x \in R\)
A. \(\sqrt {{x^2} + 2{\rm{x}} - 1} \)
B. \(\sqrt {\left( {x - 1} \right)\left( {x - 2} \right)} \)
C. \(\sqrt {{x^2} + {\rm{x + }}1} \)
D. Cả A, B và C
- Câu 6 : Giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = 2 + \sqrt {2{{\rm{x}}^2} - 4{\rm{x}} + 5} \) bằng
A. \(2 - \sqrt 3 \)
B. \(1 + \sqrt 3 \)
C. \(3 - \sqrt 3 \)
D. \(2 + \sqrt 3 \)
- Câu 7 : So sánh \(A = \sqrt {2 + \sqrt 5 } \) và \(B = \frac{{\sqrt 5 + 1}}{{\sqrt 3 }}\) ta được
A. A = B
B. A < B
C. A > B
D. \(A \le B\)
- Câu 8 : Cho biểu thức \(B = \sqrt {4{\rm{x}} - 2\sqrt {4{\rm{x - 1}}} } + \sqrt {4{\rm{x}} + 2\sqrt {4{\rm{x}} - 1} } \) với \(\frac{1}{4} \le x \le \frac{1}{2}\) . Chọn câu đúng
A. B > 2
B. B > 1
C. B=1
D. B < 2
- Câu 9 : Kết quả rút gọn của biểu thức \(\sqrt {81{{\rm{x}}^2}{y^4}{z^6}} \) là
A. 9xy2 z3
B. \( \pm 9{\rm{x}}{y^2}{z^3}\)
C. \(9|{\rm{x|}}{y^2}{z^3}\)
D. Cả A, B, C đều sai
- Câu 10 : Biểu thức \(\sqrt {4\left( {1 + 6{\rm{x}} + 9{{\rm{x}}^2}} \right)} \) khi \(x < - \frac{1}{3}\) bằng
A. 2(x + 3x).
B. -2(1+ 3x).
C. 2(1- 3x).
D. 2(-1+ 3x).
- Câu 11 : Nếu thỏa mãn điều kiện \(\sqrt {4 + \sqrt {x - 1} } = 2\) thì giá trị x là một phần tử thuộc tập hợp nào dưới đây?
A. \(C = \left\{ {x \ge 3} \right\}\)
B. \(A = \left\{ { - 2 \ge x \ge - 5} \right\}\)
C. \(D = \left\{ {5 \ge x} \right\}\)
D. \(D = \left\{ {x \le - 10} \right\}\)
- Câu 12 : Phương trình \(\sqrt {x + 4} + \sqrt {x - 1} = 2\) có tập nghiệm \(S\; = \;\{ {x_1};\;{x_2}\;;\;{x_3};...;\;{x_n}\;\} \) (với n là số nghiệm của phương trình và \({x_1} > {x_2} > \;{x_3} > ... > {x_n}\) ). Giá trị biểu thức \(M = {x_1} - {x_2} - \;{x_3} - ... - {x_n}\) bằng
A. 1
B. 2
C. 3
D. Không xác định
- Câu 13 : Cho \(x = \sqrt {4 + \sqrt {10 + 2\sqrt 5 } } + \sqrt {4 - \sqrt {10 + 2\sqrt 5 } } \) và \(P = \frac{{{x^4} - 4{{\rm{x}}^3} + {x^2} + 6{\rm{x}} + 12}}{{{x^2} - 2{\rm{x}} + 12}}\). Chọn kết quả đúng về kết quả của biểu thức P
A. P > 2
B. P > 1
C. P > 0
D. P > 3
- Câu 14 : Rút gọn biểu thức \(\frac{{\sqrt {{a^3}} }}{{\sqrt a }}\) với a > 0, kết quả là
A. a2
B. \( \pm a\)
C. a
D. -a
- Câu 15 : Cho \(a,b \in R\). Chọn câu đúng
A. \(\sqrt a .\sqrt b = \sqrt {ab} \)
B. \(\sqrt {\frac{a}{b}} = \frac{{\sqrt a }}{{\sqrt b }}\) với \(\left\{ \begin{array}{l}a \ge 0\\b > 0\end{array} \right.\)
C. \(\sqrt a + \sqrt b = \sqrt {a + b} \) với \(a,b \ge 0\)
D. Cả A, B và C đều đúng
- Câu 16 : Giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(\sqrt {2{{\rm{x}}^2} - 4{\rm{x}} + 5} + 1\) là m , khi đó x = n . Giá trị m - 3n bằng
A. \(\sqrt 3 - 2\)
B. \(\sqrt 5 + 1\)
C. \(\sqrt 3 + 1\)
D. \(\sqrt 5 - 3\)
- Câu 17 : Xét biểu thức \(A = \frac{{15\sqrt x - 11}}{{x + 2\sqrt x - 3}} + \frac{{3\sqrt x - 2}}{{1 - \sqrt x }} - \frac{{2\sqrt x + 3}}{{\sqrt {x + 3} }}\). Khi A=1/2 thì x=a. Chọn câu đúng.
A. \( - 3 \le a \le - 1\)
B. \(0 \le a \le - 1\)
C. 0 < a < 5
D. \(9 \le a\)
- Câu 18 : Phương trình \(2{\rm{x}} - {x^2} + \sqrt {6\left( {{x^2} - 2{\rm{x + 1}}} \right)} = 0\) có bao nhiêu nghiệm nguyên dương?
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
- Câu 19 : Cho biểu thức \(B = \sqrt {x - \sqrt {{x^2} - 4{\rm{x}} + 4} } \) nếu 1 < x< 2 thì
A. \(B = \sqrt 2 \)
B. \(B = \sqrt {2 - 2{\rm{x}}} \)
C. \(B = \sqrt {2 + 2{\rm{x}}} \)
D. \(B = \sqrt {2x - 2} \)
- Câu 20 : Tính x+y biết \(\left( {x + \sqrt {{x^2} + 2018} } \right)\left( {y + \sqrt {{y^2} + 2018} } \right) = 2018\)
A. x + y = 2018
B. x + y = 2
C. x + y = 1
D. x + y = 0
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 4 Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 6 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 8 Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 9 Căn bậc ba
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Phương trình bậc hai một ẩn