40 Câu lý thuyết Chương Oxi - Lưu huỳnh Hóa học lớ...
- Câu 1 : SO2 luôn thể hiện tính khử trong các phản ứng với
A. H2S, O2, nước Br2.
B. dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4
C. O2, nước Br2, dung dịch KMnO4.
D. dung dịch KOH, CaO, nước Br2.
- Câu 2 : Khi sục khí SO2 qua dung dịch H2S thấy
A. dung dịch chuyển sang màu da cam.
B. dung dịch nhạt màu.
C. có kết tủa vàng.
D. có kết tủa đen tím.
- Câu 3 : Thuốc thử dùng để phân biệt 2 khí không màu riêng biệt: SO2 và H2S là
A. dung dịch H2SO4 loãng
B. dung dịch CuCl2
C. dung dịch nước brom
D. dung dịch NaOH
- Câu 4 : Dãy chất nào sau đây đều thể hiện tính oxi hóa khi phản ứng với SO2?
A. dung dịch BaCl2, CaO, nước brom
B. dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4
C. O2, nước brom, dung dịch KMnO4
D. H2S, O2, nước brom
- Câu 5 : Các khí nào sau đây đều làm mất màu dung dịch brom ?
A. SO2, H2S, N2
B. SO2, H2S
C. SO2, CO2, H2S
D. SO2, CO2
- Câu 6 : Có các phản ứng sinh ra khí SO2(1) 4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2
A. (1) và (2).
B. (2) và (3).
C. (2) và (4).
D. (1), (2) và (3).
- Câu 7 : SO2 vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử, bởi vì
A. S có mức oxi hóa trung gian.
B. S có mức oxi hóa cao nhất.
C. S có mức oxi hóa thấp nhất.
D. S là phi kim trung bình.
- Câu 8 : Cho các phản ứng sau :a) 2SO2 + O2 → 2SO3
A. a, c.
B. a, d.
C. a, b, d.
D. a, c, d.
- Câu 9 : Phản ứng nào dưới đây SO2 đóng vai trò là chất oxi hóa ?
A. SO2 + Na2O → Na2SO3
B. SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O
C. SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr
D. 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4
- Câu 10 : Khi làm thí nghiệm với H2SO4 đặc, nóng thường sinh ra khí SO2. Để hạn chế tốt nhất khí SO2 thoát ra gây ô nhiễm môi trường, người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch nào sau đây
A. Cồn.
B. Muối ăn.
C. Xút.
D. Giấm ăn.
- Câu 11 : Biết X là chất rắn, xác định các chất X, Y trong sơ đồ sau: X → SO2 → Y → H2SO4
A. X là S; Y là SO3.
B. X là FeS2; Y là SO3.
C. X là H2S; Y là SO3.
D. A và B đều đúng.
- Câu 12 : Chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây để phân biệt các lọ đựng riêng biệt SO2 và CO2 ?
A. Dung dịch brom trong nước.
B. Dung dịch NaOH.
C. Dung dịch Ba(OH)2.
D. Dung dịch Ca(OH)2.
- Câu 13 : Phản ứng xảy ra ở điều kiện thường là
A. Hg + S → HgS
B. 2Al + 3I2 → 2AlI3
C. MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O
D. 2SO2 + O2 → 2SO3
- Câu 14 : Cho các chất sau: HCl, H2S, SO2, SO3. Chất không có khả năng làm mất màu dung dịch KMnO4 là
A. SO3
B. SO2
C. H2S
D. HCl
- Câu 15 : Để phân biệt 4 bình mất nhãn đựng riêng biệt các khí CO2, SO3, SO2 và N2, một học sinh đã dự định dùng thuốc thử (một cách trật tự) theo 4 cách dưới đây cách nào nhanh nhất:
A. dung dịch BaCl2, dung dịch brom, dung dịch Ca(OH)2
B. dung dịch Ca(OH)2, dung dịch BaCl2, dung dịch brom
C. quỳ tím ẩm, dung dịch Ca(OH)2, dung dịch brom
D. dung dịch brom, dung dịch BaCl2, que đóm
- Câu 16 : Có 3 ống nghiệm đựng các khí, SO2, O2, CO2. Dùng phương pháp thực nghiệm nào sau đây để nhiệt biết các chất trên:
A. cho từng khí lội qua dung dịch Ca(OH)2 dư, dùng đầu que đóm còn tàn đỏ
B. cho từng khí lội qua dung dịch H2S, dùng đầu que đóm còn tàn đỏ
C. cho hoa hồng vào các khí, dùng đầu que đóm còn tàn đỏ
D. B và C đúng
- Câu 17 : Oxit nào dưới đây không thể hiện tính khử trong tất cả các phản ứng hóa học ?
A. CO.
B. FeO.
C. SO2.
D. SO3.
- Câu 18 : Dãy kim loại phản ứng được với H2SO4 loãng là:
A. Cu, Zn, Na.
B. K, Mg, Al, Fe, Zn.
C. Ag, Ba, Fe, Sn.
D. Au, Pt, Al.
- Câu 19 : Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng
A. Na.
B. Mg.
C. Al.
D. Cu.
- Câu 20 : Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là:
A. KNO3, CaCO3, Fe(OH)3.
B. AgNO3, (NH4)2CO3, CuS.
C. FeS, Mg, KOH.
D. Mg(HCO3)2, HCOONa, PbS.
- Câu 21 : Dãy kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng là:
A. Cu, Zn, Na.
B. Ag, Ba, Fe, Zn.
C. K, Mg, Al, Fe, Zn.
D. Au, Al, Pt
- Câu 22 : Hòa tan m gam hỗn hợp gồm Al, Fe vào dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch X thu được kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn Z là:
A. hỗn hợp gồm BaSO4 và FeO
B. hỗn hợp gồm Al2O3 và Fe2O3
C. hỗn hợp gồm BaSO4 và Fe2O3
D. Fe2O3
- Câu 23 : Tìm phản ứng sai
A. 2S + H2SO4 đ,n → H2S + SO2.
B. 2H2S + O2 → 2S + 2H2O.
C. H2S + 4Cl2 + 4H2O → H2SO4 + 8HCl.
D. 2H2S + 3O2 → 2SO2 + 2H2O.
- Câu 24 : Tính chất nào sau đây không là tính chất của H2SO4 đặc, nguội
A. Tan trong nước, tỏa nhiệt.
B. Làm hóa than đường, vải, giấy.
C. Hòa tan được kim loại Al, Fe, Cr.
D. Háo nước.
- Câu 25 : Hệ số của phản ứng: FeS + H2SO4 đặc, nóng → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O là:
A. 5, 8, 3, 2, 4
B. 4, 8, 2, 3, 4
C. 2, 10, 1, 5, 5
D. cả A, B, C đều sai
- Câu 26 : Hệ số của phản ứng: FeCO3 + H2SO4 (đặc,nóng) → Fe2(SO4)3 + SO2 + CO2 + H2O
A. 2, 8, 1, 3, 2, 4
B. 4, 8, 2, 4, 4, 4
C. 8, 12, 4, 5, 8, 4
D. kết quả khác
- Câu 27 : Hệ số của phản ứng: P + H2SO4 (đặc,nóng) → H3PO4 +SO2 + H2O
A. 2, 3, 2, 1, 2
B. 2, 4, 2, 5, 1
C. 2, 5, 2, 5, 2
D. kết quả khác
- Câu 28 : Trong phản ứng nào chất tham gia là axit sunfuric đặc?
A. H2SO4 + Na2SO3 → Na2SO4 + SO2 + H2O
B. H2SO4 + Fe3O4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + H2O
C. H2SO4 + Fe(OH)2 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
D. cả A và C
- Câu 29 : Axit sunfuric đặc được sử dụng làm khô các chất khí ẩm. Loại khí nào sau đây có thể được làm khô nhờ axit sunfuric đặc
A. khí CO2.
B. khí O2.
C. khí NH3.
D. A, B đúng.
- Câu 30 : Câu nào sai trong số các nhận xét sau
A. H2SO4 loãng có tính axit mạnh.
B. H2SO4 đặc rất háo nước.
C. H2SO4 đặc chỉ có tính oxi hóa mạnh.
D. H2SO4 đặc có cả tính oxi hóa mạnh và tính axit mạnh.
- Câu 31 : Hãy cho biết phản ứng nào sau đây không xảy ra
A. H2SO4 đ,n + H2S.
B. H2SO4 đ,n + SO2.
C. H2SO4 đ,n + SO3.
D. H2SO4 đ,n + S.
- Câu 32 : Cho sơ đồ sau: X + Y → Na2SO4 + CO2 + H2O. Hãy cho biết có bao nhiêu cặp X, Y thảo mãn
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 33 : Phản ứng không đúng là
A. H2SO4 đặc + FeO → FeSO4 + H2O.
B. H2SO4 đặc + 2HI → 2H2O + I2 + SO2.
C. 2H2SO4 đặc + C → CO2 + 2SO2 + 2H2O.
D. 6H2SO4 đặc + 2Fe → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O.
- Câu 34 : Trong các điều kiện thích hợp xảy ra các phản ứng sau:(1) 2H2SO4 + C → 2SO2 + CO2 + 2H2O.
A. (1)
B. (2)
C. (3)
D. (4)
- Câu 35 : Có các thí nghiệm sau:(1) nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
- Câu 36 : Các khí sinh ra trong thí nghiệm phản ứng của saccarozơ với dung dịch H2SO4 đặc bao gồm:
A. H2S và CO2.
B. H2S và SO2.
C. SO3 và CO2.
D. SO2 và CO2
- Câu 37 : Cho hỗn hợp FeS và FeCO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 đậm đặc, dư, đun nóng, người ta thu được 1 hỗn hợp khí A. Hỗn hợp khí A gồm:
A. H2S và CO2
B. H2S và SO2
C. SO2 và CO2
D. CO và CO2
- Câu 38 : Cho FeCO3 tác dụng với H2SO4 đặc nóng dư, sản phẩm khí thu được là
A. SO2 và CO2.
B. H2S và CO2.
C. SO2.
D. CO2.
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 36 Tốc độ phản ứng hóa học
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 38 Cân bằng hóa học
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 39 Luyện tập Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 1 Thành phần nguyên tử
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 2 Hạt nhân nguyên tử Nguyên tố hóa học Đồng vị
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 3 Luyện tập Thành phần nguyên tử
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 4 Cấu tạo vỏ nguyên tử
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 5 Cấu hình electron
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 6 Luyện tập Cấu tạo vỏ nguyên tử
- - 30 Câu hỏi Trắc nghiệm Hóa 10 Chương 2 Cấu hình electron Nâng cao