Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 19 Luyện tập Phản ứng o...
- Câu 1 : Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa - khử?
A. 2KClO3 \(\overset{t^0}{\rightarrow}\) 2KCl + 3O2.
B. 2NaOH + Cl2 → NaCl + NaClO + H2O.
C. 4Fe(OH)2 + O2 \(\overset{t^0}{\rightarrow}\) 2Fe2O3 + 4H2O.
D. CaCO3 \(\overset{t^0}{\rightarrow}\) CaO + CO2.
- Câu 2 : Cho phương trình hóa học (với a, b, c, d là các hệ số):aFe2O3 + b Al → cAl2O3 + dFe
A. 2 : 1.
B. 1 : 2.
C. 1 : 1.
D. 3 : 1.
- Câu 3 : Cho phản ứng: aFe(OH)2 + bHNO3 → cFe(NO3)3 + dNO + eH2O.
Tỉ lệ a : b là?A. 3 : 8.
B. 1 : 3.
C. 3 : 5.
D. 3 : 10.
- Câu 4 : Cho các phản ứng sau:
(a) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.
(b) 3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 + 3NaCl.
(c) SO2 + 2KOH → K2SO3 + H2O.
(d) CO2 + CaO → CaCO3.
Số phản ứng không thuộc phản ứng oxi hóa khử là?A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
- Câu 5 : Cho các phản ứng sau:
H2SO4 + Fe → FeSO4 + H2 (1)
3H2SO4 + 6NaNO2 → 3Na2SO4 + 4NO + 2HNO3 + 2H2O (2)
Cu + 2H2SO4 đ, nóng → CuSO4 + SO2 + 2H2O (3)
H2SO4 + FeSO3 → FeSO4 + SO2 + H2O (4)
Hãy cho biết phản ứng nào H2SO4 đóng vai trò là chất oxi hóa ?A. (1), (3), (4).
B. (1), (2), (3).
C. (3).
D. (1), (3).
- Câu 6 : Trong phản ứng tổng hợp amoniac: N2 + 3H2 -to→ 2NH3; ΔH < 0. Phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào?
A. Phản ứng hóa hợp
B. Phản ứng thế
C. Phản ứng oxi hóa – khử
D. A và C
- Câu 7 : Chất nào sau đây khi bị phân hủy thu được 3 chất?
A. KClO3
B. KMnO4
C. Fe(OH)2
D. CaCO3
- Câu 8 : Cho phản ứng sau: NaNO2 + K2Cr2O7 + X → NaNO3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O.Chất X là
A. Na2SO4
B. H2SO4
C. K2SO4
D. KOH
- Câu 9 : Trong phản ứng oxi hóa – khử, chất bị oxi hóa là
A. chất nhận electron.
B. chất nhường electron.
C. chất làm giảm số oxi hóa.
D. chất không thay đổi số oxi hóa.
- Câu 10 : Cho dãy các chất: HCl, SO2, F2, Fe2+, Al, Cl2. Số phân tử và ion trong dãy vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
- Câu 11 : Phản ứng nào sau đây là phản ứng trao đổi?
A. SO3 + H2O → H2SO4
B. 2Cu(NO3)2 → 2CuO + 4NO2 + O2
C. CO2 + C → 2CO
D. H2S + CuCl2 → CuS + 2HCl
- Câu 12 : Phản ứng nào sau đây là phản ứng tự oxi hóa, tự khử?
A. NH4NO3 → N2O + 2H2O
B. 4Al(NO3)3 → 2Al2O3 + 12NO2 + 3O2 ↑
C. Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O
D. 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 ↑
- Câu 13 : Cho phương trình hóa học: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O. (Biết tỉ lệ thể tích N2O : NO =1 : 3)Sau cân bằng phương trình hóa học trên với hệ số các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là
A. 66
B. 60
C. 51
D. 53
- Câu 14 : Cho từng chất: C, Fe, BaCl2, Fe3O4, Fe2O3, FeCO3, Al2O3, H2S, HI, HCl, AgNO3, Na2SO3 lần lượt phản ứng với H2SO4 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử là
A. 5
B. 6
C. 7
D. 9
- Câu 15 : Phản ứng nào sau đây là phản ứng phân hủy
A. Fe + Cl2 →
B. Cu + AgNO3 →
C. Fe(OH)2 -to→
D. Zn + H2SO4 →
- Câu 16 : Cho m gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn vào dung dich HCl dư, thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Cũng cho m gam hỗn hợp X trên phản ứng hoàn toàn với V lít khí O2 (đktc) tạo thành hỗn hợp các oxit. Giá trị của V là
A. 2,24
B. 4,48
C. 3,36
D. 2,80
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 36 Tốc độ phản ứng hóa học
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 38 Cân bằng hóa học
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 39 Luyện tập Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 1 Thành phần nguyên tử
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 2 Hạt nhân nguyên tử Nguyên tố hóa học Đồng vị
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 3 Luyện tập Thành phần nguyên tử
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 4 Cấu tạo vỏ nguyên tử
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 5 Cấu hình electron
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 6 Luyện tập Cấu tạo vỏ nguyên tử
- - 30 Câu hỏi Trắc nghiệm Hóa 10 Chương 2 Cấu hình electron Nâng cao