Đề thi HK2 môn hóa lớp 10 - Trường THPT Đinh Tiên...
- Câu 1 : Để thu được CO2 từ hỗn hợp CO2, SO2, người ta cho hỗn hợp đi chậm qua:
A dung dịch NaOH dư.
B dung dịch nước vôi trong dư.
C dung dịch Br2 dư.
D dung dịch Ba(OH)2 dư.
- Câu 2 : Trong các oxit sau oxit nào không có tính khử?
A CO.
B SO2.
C FeO.
D SO3.
- Câu 3 : Chọn phản ứng sai:
A CuO + H2SO4 đặc → CuSO4 + H2O
B S + H2SO4 đặc → SO2 + H2O
C Fe(OH)2 + H2SO4 đặc → FeSO4 + H2O
D FeCl3 + H2S → FeCl2 + S + HCl
- Câu 4 : Tính chất hóa học của oxi:
A Tính khử
B Trung tính
C Kim loại
D Tính oxi hóa mạnh
- Câu 5 : Cho các chất khí sau: CO, H2, CH4, CO2. Khí không cháy trong O2 là:
A CO2.
B CO.
C CH4.
D H2.
- Câu 6 : Điều chế O2 trong phòng thí nghiệm bằng cách:
A Nhiệt phân KClO3 có MnO2 xúc tác.
B Điện phân nước.
C Điện phân dung dịch NaOH.
D Chưng cất phân đoạn không khí lỏng.
- Câu 7 : Tính chất hóa học của ozon:
A Kim loại.
B Tính oxi hóa mạnh, mạnh hơn cả oxi.
C Tính khử mạnh hơn cả oxi.
D Trung tính.
- Câu 8 : Để phân biệt 2 bình mất nhãn chứa 2 dung dịch axit riêng biệt HCl loãng và H2SO4 loãng, thuốc thử sử dụng là
A Ba.
B Cu.
C Zn.
D Al.
- Câu 9 : Có 3 ống nghiệm đựng các khí SO2, O2, CO2. Dùng phương pháp thực nghiệm nào sau đây để nhận biết các chất trên?
A Cho từng khí lội qua dung dịch H2S, dùng đầu que đóm còn tàn đỏ.
B Cho từng khí lội qua dung dịch Ca(OH)2 dư, dùng đầu que đóm còn tàn đỏ.
C Cho hoa hồng vào các khí, dùng đầu que đóm còn tàn đỏ.
D A và C đúng.
- Câu 10 : Trong các phản ứng sau đây, hãy chỉ ra phản ứng không đúng:
A 2H2S + 3O2 → 2SO2 + 2H2O
B H2S + Pb(NO3)2 → PbS + 2HNO3
C H2S + 4Cl2 + 4H2O → H2SO4 + 8HCl
D H2S + 2NaCl → Na2S + 2HCl
- Câu 11 : Cấu hình electron nguyên tử Cl và ion Cl- lần lượt là:
A 1s22s22p63s23p6 và 1s22s22p63s23p5
B 1s22s22p63s23p5 và 1s22s22p63s23p4
C 1s22s22p63s23p5và 1s22s22p63s23p6
D 1s22s22p63s23p3 và 1s22s22p63s23p6
- Câu 12 : Cho phản ứng: a Al + b H2SO4 đặc, nóng → c Al2(SO4)3 + d SO2 + e H2OTổng hệ số cân bằng của phương trình trên (a+b+c+d+e) là:
A 18
B 19
C 20
D 21
- Câu 13 : Cho các chất sau: S, SO2, H2S, H2SO4, Cl2, HCl, O2, O3. Dãy gồm các chất vừa có thể đóng vai trò chất oxi hóa, vừa đóng vai trò chất khử trong các phản ứng hóa học là
A H2S, H2SO4, Cl2, HCl.
B S, SO2, Cl2, HCl.
C S, SO2, H2S, H2SO4.
D Cl2, O2, O3.
- Câu 14 : Lưu huỳnh đioxit có thể tham gia vào các phản ứng hóa học sau:SO2 + Br2 + H2O → 2HBr + H2SO4 (1);SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O (2)Câu nào sau đây diễn tả không đúng tính chất của các chất trong những phản ứng trên:
A Phản ứng (2): SO2 vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử
B Phản ứng (1): SO2 là chất khử, Br2 là chất oxi hóa
C Phản ứng (2): SO2 là chất oxi hóa, H2S là chất khử
D Phản ứng (1): Br2 là chất oxi hóa, phản ứng (2): H2S là chất khử
- Câu 15 : Tính chất hóa học của lưu huỳnh:
A Tính khử
B Trung tính
C Tính oxi hóa và tính khử
D Kim loại
- Câu 16 : Dãy kim loại nào sau đây phản ứng được với H2SO4 đặc, nguội?
A Zn, Al, Mg, Ca.
B Al, Fe, Ba, Cu.
C Cu, Cr, Ag, Fe.
D Cu, Ag, Zn, Mg.
- Câu 17 : Trong phương trình hóa học sau: Cl2 + H2O \( \rightleftarrows \) HCl + HClO nguyên tử clo trong phân tử Cl2 đóng vai trò là
A chất khử.
B vừa là chất oxi hóa vừa là chất môi trường.
C chất oxi hóa.
D vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử.
- Câu 18 : Trong phòng thí nghiệm, ta thường điều chế clo bằng cách:
A cho HCl tác dụng với MnO2.
B phân hủy HCl.
C điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.
D điện phân nóng chảy NaCl khan.
- Câu 19 : Dãy chất nào sau đây gồm những chất đều tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng?
A Mg, ZnO, Ba(OH)2, CaCO3.
B Cu, ZnO, NaOH, CaOCl2.
C CuO, Fe(OH)2, Al, NaCl.
D Na, CaCO3, Mg(OH)2, BaSO4.
- Câu 20 : Cho sơ đồ phản ứng: S + H2SO4 đặc → X + H2O. Vậy X là:
A H2S.
B H2SO4.
C SO3.
D SO2.
- Câu 21 : Cho 45 gam hỗn hợp gồm Zn và Cu tác dụng với H2SO4 đặc, nóng, dư thì thu được 15,68 lít khí SO2 (đktc). Khối lượng muối sinh ra là
A 70,1 gam.
B 85,8 gam.
C 112,2 gam.
D 160,3 gam.
- Câu 22 : Cho 12,8 gam SO2 vào 250 ml dung dịch NaOH 1M. Muối tạo thành là:
A Na2SO3
B Na2SO4
C Na2SO3 và NaHSO3
D NaHSO3
- Câu 23 : Cứ 6,4 gam kim loại hóa trị II phản ứng vừa đủ với 2,24 lít khí clo (đktc). Kim loại đó là
A Fe.
B Cu.
C Mg.
D Zn.
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 36 Tốc độ phản ứng hóa học
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 38 Cân bằng hóa học
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 39 Luyện tập Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 1 Thành phần nguyên tử
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 2 Hạt nhân nguyên tử Nguyên tố hóa học Đồng vị
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 3 Luyện tập Thành phần nguyên tử
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 4 Cấu tạo vỏ nguyên tử
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 5 Cấu hình electron
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 6 Luyện tập Cấu tạo vỏ nguyên tử
- - 30 Câu hỏi Trắc nghiệm Hóa 10 Chương 2 Cấu hình electron Nâng cao