ôn tập nhóm halogen
- Câu 1 : Chất nào sau đây là chất lỏng ở điều kiện thường:
A F2.
B Cl2.
C Br2.
D I2.
- Câu 2 : Phương trình điều chế clo trong công nghiệp là
A 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
B K2Cr2O7 + 14HCl → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O
C KClO3 + 6HCl → KCl + 3Cl2 + 3H2O
D 2NaCl + 2H2O → 2NaOH + Cl2 + H2.
- Câu 3 : Chất có tính axit mạnh nhất trong cách axit sau là
A HF.
B HCl.
C HBr.
D HI.
- Câu 4 : Axit pecloric có công thức là:
A HClO.
B HClO2.
C HClO3.
D HClO4.
- Câu 5 : Trong phòng thí nghiệm, để điều chế clo (Cl2) ta sử dụng phương trình hoá học:
A MnO2 + HCl -> MnCl2 + Cl2 + H2O.
B KMnO4 + HCl -> KCl + MnCl2 + Cl2 + O2+ H2O
C NaCl + H2O -> NaOH + Cl2 + H2.
D F2 + NaCl -> NaF + Cl2.
- Câu 6 : Nhận định nào sau đây là không chính xác về HCl?
A Hiđroclorua là chất khí không màu, mùi xốc, tan tốt trong nước.
B Hiđroclorua làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu đỏ.
C Axit clohiđric hoà tan được nhiều kim loại như sắt, nhôm, đồng.
D Axit clohiđric có cả tính oxi hoá lẫn tính khử.
- Câu 7 : Nước Javen là hỗn hợp:
A HCl và HClO.
B NaCl và NaClO.
C KCl và KClO3.
D HCl và HClO3.
- Câu 8 : Cho phản ứng hoá học: Cl2 + SO2 + H2O -> HCl + H2SO4. Trong đó, clo là:
A chất oxi hoá.
B chất khử.
C cả chất oxi hoá lẫn chất khử.
D không phải chất oxi hoá hay chất khử.
- Câu 9 : Cho các phản ứng sau:(1) NaOH + HCl -> NaCl + H2O.(2) K2CO3 + HCl -> KCl + CO2 + H2O.(3) MnO2 + HCl -> MnCl2 + Cl2 + H2O.(4) KMnO4 + HCl -> KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O.(5) Fe + HCl -> FeCl2 + H2.(6) HCl + CuO -> CuCl2 + H2O.Số phản ứng HCl chỉ thể hiện tính oxi hoá là:
A 1
B 2
C 3
D 6
- Câu 10 : Nhỏ vào giọt X2 vào hồ tinh bột thấy hồ tinh bột chuyển màu xanh. Vậy X2 là:
A F2.
B Cl2.
C Br2.
D I2.
- Câu 11 : Sục khí clo (Cl2) dư vào dung dịch chứa muối NaBr và KBr thu được muối NaCl và KCl, đồng thời thấy khối lượng muối giảm 4,45 gam so với ban đầu. Lượng clo (Cl2) đã tham gia phản ứng là
A 0,1 mol.
B 0,05 mol.
C 0,02 mol.
D 0,01 mol.
- Câu 12 : Hấp thụ 2,24 lít Cl2 (đktc) vào 250 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng thu được dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là
A 13,3 gam.
B 15,3 gam.
C 5,85 gam.
D 7,45 gam.
- Câu 13 : Hấp thụ V lít Cl2 ở đktc vào 250 ml dung dịch KOH 1M, sau phản ứng thu được dung dịch B. Cô cạn dung dịch B thu được 19,3 gam rắn khan. Giá trị của V là
A 2,24 lít.
B 3,36 lít.
C 4,48 lít.
D 5,60 lít.
- Câu 14 : Cho cùng m gam mỗi chất sau: KMnO4, KClO3, MnO2 và K2Cr2O7. Chất thu được nhiều Cl2 (thể tích khí đo ở cùng điều kiện) là
A KMnO4.
B KClO3.
C MnO2.
D K2Cr2O7
- Câu 15 : Trong phòng thí nghiệm, khi điều chế Cl2 từ MnO2 và HCl, để tránh khí Cl2 thoát ra phòng, ta đậy nắp ống nghiệm bằng bông có tẩm chất nào sau đây là hợp lý nhất?
A Dung dịch HCl.
B Dung dịch NaOH.
C Dung dịch NaCl.
D Dung dịch H2O.
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 36 Tốc độ phản ứng hóa học
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 38 Cân bằng hóa học
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 39 Luyện tập Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 1 Thành phần nguyên tử
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 2 Hạt nhân nguyên tử Nguyên tố hóa học Đồng vị
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 3 Luyện tập Thành phần nguyên tử
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 4 Cấu tạo vỏ nguyên tử
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 5 Cấu hình electron
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 6 Luyện tập Cấu tạo vỏ nguyên tử
- - 30 Câu hỏi Trắc nghiệm Hóa 10 Chương 2 Cấu hình electron Nâng cao